TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

Go downMessage [Page 3 of 9]

© FMvi.vn

4/10/2011, 20:14
phuong_ot
phuong_ot

Member

First topic message reminder :

Bài tập của nhóm 3 đây nhé. Đây mới là bài chính thức nè.Mọi người xem và cho ý kiến nha BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 3 912605
LINK DOWN : http://www.mediafire.com/?ugi3jhn949imavm

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh

5/10/2011, 21:25
avatar
avatar

Member

cho mình hỏi quản lý rủi ro nằm trong giai đoạn nào của quản lý dự án phần mềm vậy?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Loan
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:29
Nguyenthicuc
Nguyenthicuc

Member

Các bạn cho mình hỏi: trong phần 2- Ước lượng:
các bạn có nói: "ước luợng thời gian khó hơn xây dựng bảng công việc"
các bạn hãy giải thích cho mình??+ lấy VD?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Nguyenthicuc
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:30
NgocTrung
NgocTrung

Member

Các bạn có thể giải thích rõ hơn cho minh về các khái niệm trong sơ đồ PERT:
-Ước lượng khả dĩ nhất (ML-Most Likely)
-Ước lượng lạc quan nhất (MO-Most Optimistic)
-Ước lượng bi quan nhất (MP-Most Perssimistic)
-Ước lượng cuối cùng

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:33
Luuhuyen
Luuhuyen

Member

cauchubau91 wrote:
Luuhuyen wrote:
Lehoa wrote:cho mình hỏi mục đích của quản lý rủi ro là gì?
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Mục đích của quản lý rủi ro giúp cho 1 dự án tránh khỏi những thất bại như không hoàn thành dự án như kế hoạch đã định, vượt qua ngân sách và không đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng. Quản lý rủi ro tìm kiếm và xem xét từ các góc cạnh khác nhau trong các dự án để đảm bảo rằng những mối đe doạ cho các dự án được xác đình và phân tích, tiến hành các chiến lược thích hợp để giảm nhẹ và khống chế rủi ro. Chức năng chính của quản lý rủi ro là đoán nhận được tất cả những rủi ro có khả năng ảnh hưởng đến một dự án, đánh giá mức độ nghiêm trọng và hậu quả, sau đó xác định các giải pháp tuỳ theo tính chất của các rủi ro. Giam thiểu tối đa các yếu tố bất ngờ và các vấn đề không mong đợi phát sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án, bàng cách thiết lập ra các kế hoạch cho các tình huống có thể xảy ra. Nhung kế hoạch này sẽ giảm thiểu tối đa những tình huống có thể dẫn tới các sản phẩm lệch lạc hoặc có thể phá huỷ toàn bộ dự án.
Cảm ơn câu trả lời của bạn, nhưng mình thấy có câu này hay này, bạn tham khảo nhé BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 3 37969 Quản lý rủi ro của dự án làm giảm tối thiểu khả năng rủi ro trong khi đó tăng tối đa những cơ hội tiềm năng BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 3 896790
Mình không nghĩ là có thể tăng tối đa những cơ hôi tiềm năng. nếu bạn cho là như vậy thì thử lấy một ví dụ được không?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Luuhuyen
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:35
HoangKhanh
HoangKhanh

Member

Trang 2 trong Slide của thầy có viết " cung cấp kĩ năng quản lý rủi ro hiệu quả". Vậy theo đánh giá của bạn như thế nào mới được gọi là hiệu quả. Vì sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangKhanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:35
NgocTrung
NgocTrung

Member

Có phải dự án nào cũng phải phụ thuộc vào rủi do không? nó phụ thuộc như thê nào? và tại sao rủi do lại không thể loại trừ triệt để?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:42
XuanDao
XuanDao

Member

ThanhTrieu wrote:Mình lại có chỗ chưa hiểu mong các bạn giúp: Trong slie phần "CÁC CÔNG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO" hay là phần"NĂM BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO" có viết là "nhận diện rủi ro" hay "xác định các mức rủi ro cho dự án" vậy bạn có thể cho mình biết làm thế nào để nhận diện được rủi ro hay xác định được rủi ro cho dự án(trong dự án công nghệ thông tin)cho mình ví dụ để dễ hiểu nhé!!!
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ dàng. Thông thường rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:

• Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án

• Thời gian thực hiện dự án

• Thay đổi về phạm vi và yêu cầu dự án

• Khó khăn về kỹ thuật

• Vấn đề liên quan đến nhân lực

• Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên

• Trong kinh doanh

• Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...

Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp cho dự án “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, vừa giúp tránh bỏ sót các dấu hiệu, vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có kết quả tốt nhất là cần thiết.
Ví dụ: 1 dự án đang trong quá trình thực thi thì bị hạn hẹp về nguồn tài trợ do vượt quá số tiền cho phép > rủi ro

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:43
NgocTrung
NgocTrung

Member

HoangKhanh wrote:Trang 2 trong Slide của thầy có viết " cung cấp kĩ năng quản lý rủi ro hiệu quả". Vậy theo đánh giá của bạn như thế nào mới được gọi là hiệu quả. Vì sao?

Hiệu quả là kết quả đạt đc mục đích của công việc. Quản lý rủi ro hiệu quả là quản lý đc bao quát, toàn bộ các rủi ro có thể đã, đang và sẽ xảy ra. Giúp người quản lý chủ động hơn trong việc khắc phục và phòng tránh các rủi ro.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:50
NgocTrung
NgocTrung

Member

XuanDao wrote:
ThanhTrieu wrote:Mình lại có chỗ chưa hiểu mong các bạn giúp: Trong slie phần "CÁC CÔNG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO" hay là phần"NĂM BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO" có viết là "nhận diện rủi ro" hay "xác định các mức rủi ro cho dự án" vậy bạn có thể cho mình biết làm thế nào để nhận diện được rủi ro hay xác định được rủi ro cho dự án(trong dự án công nghệ thông tin)cho mình ví dụ để dễ hiểu nhé!!!
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ dàng. Thông thường rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:

• Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án

• Thời gian thực hiện dự án

• Thay đổi về phạm vi và yêu cầu dự án

• Khó khăn về kỹ thuật

• Vấn đề liên quan đến nhân lực

• Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên

• Trong kinh doanh

• Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...

Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp cho dự án “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, vừa giúp tránh bỏ sót các dấu hiệu, vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có kết quả tốt nhất là cần thiết.
Ví dụ: 1 dự án đang trong quá trình thực thi thì bị hạn hẹp về nguồn tài trợ do vượt quá số tiền cho phép > rủi ro

mình đọc mà k thấy câu trả lời đâu.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:53
XuanHanh
XuanHanh

Member

phuong_ot wrote:
XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Làm thế nào để xác định luợng rủi ro có cùng 1 nguyên nhân, xác định thành viên liên quan?
rủi ro có rất nhiều nguyên nhân gây ra.làm thế nào để xác định lượng rủi ro có cùng 1 nguyên nhân.câu hỏi của bạn mình ko hiểu.b có thể nói rõ hơn đc ko?tks
Trả lời như bạn là không được, mình đã được rất kỹ và chỉ thấy các bươc, phương pháp, đánh giá, ví dụ,... ko thấy mục đích. Theo mình mục đích quản lý rủi ro là:
-Xác định các khả năng xấu có thể phát sinh.
-Đề xuất biện pháp khắc phục.
-Đảm bảo an toàn cho việc thực hiện dự án.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:55
Nguyenthicuc
Nguyenthicuc

Member

các cách dàn dựng của các bạn:a./ Dàn dựng theo sản phẩm, b./ Dàn dựng theo trình tự, c./Dàn dựng theo trách nhiệm.
thì cách dàn dựng nào tối ưu và ít gặp rủi ro nhất????hãy giải thích????

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Nguyenthicuc
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:56
NgocTrung
NgocTrung

Member

Tham gia xây dựng WBS gồm: người quản lý dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án. Vậy mỗi người làm những nhiệm vụ cụ thể gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 21:57
XuanDao
XuanDao

Member

NgocTrung wrote:
XuanDao wrote:
ThanhTrieu wrote:Mình lại có chỗ chưa hiểu mong các bạn giúp: Trong slie phần "CÁC CÔNG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO" hay là phần"NĂM BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO" có viết là "nhận diện rủi ro" hay "xác định các mức rủi ro cho dự án" vậy bạn có thể cho mình biết làm thế nào để nhận diện được rủi ro hay xác định được rủi ro cho dự án(trong dự án công nghệ thông tin)cho mình ví dụ để dễ hiểu nhé!!!
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ dàng. Thông thường rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:

• Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án

• Thời gian thực hiện dự án

• Thay đổi về phạm vi và yêu cầu dự án

• Khó khăn về kỹ thuật

• Vấn đề liên quan đến nhân lực

• Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên

• Trong kinh doanh

• Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...

Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp cho dự án “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, vừa giúp tránh bỏ sót các dấu hiệu, vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có kết quả tốt nhất là cần thiết.
Ví dụ: 1 dự án đang trong quá trình thực thi thì bị hạn hẹp về nguồn tài trợ do vượt quá số tiền cho phép > rủi ro

mình đọc mà k thấy câu trả lời đâu.
Xin lỗi cậu nhưng câu trả lời đó mà. Mình đã nêu ra các nguồn có thể gây ra rủi ro đó mà

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:01
NgocTrung
NgocTrung

Member

Theo bạn làm sao và dựa vào đâu để đánh giá một WBS tốt?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:05
NgocTrung
NgocTrung

Member

XuanDao wrote:
NgocTrung wrote:
XuanDao wrote:
ThanhTrieu wrote:Mình lại có chỗ chưa hiểu mong các bạn giúp: Trong slie phần "CÁC CÔNG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO" hay là phần"NĂM BƯỚC QUẢN LÝ RỦI RO" có viết là "nhận diện rủi ro" hay "xác định các mức rủi ro cho dự án" vậy bạn có thể cho mình biết làm thế nào để nhận diện được rủi ro hay xác định được rủi ro cho dự án(trong dự án công nghệ thông tin)cho mình ví dụ để dễ hiểu nhé!!!
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ dàng. Thông thường rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:

• Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án

• Thời gian thực hiện dự án

• Thay đổi về phạm vi và yêu cầu dự án

• Khó khăn về kỹ thuật

• Vấn đề liên quan đến nhân lực

• Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên

• Trong kinh doanh

• Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...

Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp cho dự án “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, vừa giúp tránh bỏ sót các dấu hiệu, vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có kết quả tốt nhất là cần thiết.
Ví dụ: 1 dự án đang trong quá trình thực thi thì bị hạn hẹp về nguồn tài trợ do vượt quá số tiền cho phép > rủi ro

mình đọc mà k thấy câu trả lời đâu.
Xin lỗi cậu nhưng câu trả lời đó mà. Mình đã nêu ra các nguồn có thể gây ra rủi ro đó mà

Bạn chỉ nói là có rất nhiều kỹ thuật đc áp dụng mà không giải thích đó là kỹ thuật gì và đc tiến hành ra sao nên mình không hiểu. BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 3 47977

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:07
XuanDao
XuanDao

Member

NgocTrung wrote:Theo bạn làm sao và dựa vào đâu để đánh giá một WBS tốt?

Tiêu chuẩn của một WBS tốt
- Mọi nhánh của WBS được chi tiết tới mức thấp nhất (qui tắc 80 giờ )
- Mọi ô của WBS được đánh số duy nhất
- Mọi ô của Danh sách sản phẩm được thể hiện bằng danh từ (và tính từ )
- Mọi ô của Danh sách công việc được thể hiện bằng động từ và bổ ngữ
- Mọi cộng việc trong WBS, đèu được xác định đầy đủ đã đượcphân phối và chấp thuận từ mọi người liên quan đến WBS.
- Đã được phản hồi và chấp thuận từ mọi người liên đới đến WBS
Lưu ý: Mọi người chấp thuận WBS không có nghĩa là không thể thay đổi. Khi dự án tiến triển, có thể cập nhật WBS, với những phán xét thật khắt khe
- Đạt sự đồng thuận (giảm thiểu sự chống đối).
• Lấy chữ kí của người có liên quan( trực tiếp hoặc gián tiếp)
• Chuẩn bị bản thảo của WBS, gửi cho mọi người đọc trước.
• Họp thảo luận đi đến nhất trí và ký.
Kiểm soát các phiên bản của WBS :
+ Nguyên tắc: - Không bao giờ lên vứt bỏ các phiên bản trước , để còn biết đuộc những rắc rối này sinh do sự thay đổi .
- Đôi khi có thể trở lại kế hoạch gốc của mình.
- Cần ghi ngày tháng cho từng phiên bản đánh số hiệu phiên bản .

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:15
cauchubau91
cauchubau91

Member

Tại sao nói "WBS là cơ sở ước lượng chi phí"?Cho ví dụ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:17
cauchubau91
cauchubau91

Member

Câu 1: Theo các bạn thì khách hàng tham gia như thế nào vào việc xây dựng WBS?

Câu 2: Theo các bạn thì ai là người lập bảng ước lượng, và những ai được sử dụng bảng ước lượng?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:21
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi: Vì sao phải ước lượng thời gian và tại sao ước lượng lại khó hơn xây dựng bảng công việc?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:24
XuanDao
XuanDao

Member

cauchubau91 wrote:Tại sao nói "WBS là cơ sở ước lượng chi phí"?Cho ví dụ?
Mình xin trả lời :WBS là cơ sở ước lượng chi phí vì
- WBS là cơ sở của sự phân chia công việc, từ đó mà người quản lí dự án có thể ước lượng công việc
- WBS là tiêu chí để có thể thực hiện công việc ước lượng cụ thể ước lượng về thời gian, ước lượng về chi phí đê hoàn thành công việc

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:25
XuanHanh
XuanHanh

Member

cauchubau91 wrote:Câu 1: Theo các bạn thì khách hàng tham gia như thế nào vào việc xây dựng WBS?

Câu 2: Theo các bạn thì ai là người lập bảng ước lượng, và những ai được sử dụng bảng ước lượng?
Theo mình:Câu 1: Khách hàng tham gia như 1 nhà đầu tư vào việc xây dựng WBS
Câu 2:Người lập bảng ước lượng theo mình là Người quản lý dự án và người quản lý dự án cũng như những người thực hiện dự an được sử dụng bảng ước lượng.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:27
Hòa
Hòa

Member

cho mình hỏi:
mục đích của ước lượng là gi?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hòa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:31
nhuhoa
nhuhoa

Member

Có 2 loại rủi ro đó là: rủi ro có thể dự đoán trước và không thể dự đoán trước. Vậy trong dự án xây dựng sân vận động Mỹ Đình bạn có thể đưa ra một số rủi ro gặp phải ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:34
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi: Khi đề cập đến kế hoạch quản lý rủi ro cần phải xét đến các yếu tố nào?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:39
XuanDao
XuanDao

Member

NgocTrung wrote:Tham gia xây dựng WBS gồm: người quản lý dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án. Vậy mỗi người làm những nhiệm vụ cụ thể gì?
cauchubau91 wrote:Câu 1: Theo các bạn thì khách hàng tham gia như thế nào vào việc xây dựng WBS?

Câu 2: Theo các bạn thì ai là người lập bảng ước lượng, và những ai được sử dụng bảng ước lượng?
Người quản lí dự án, thành viên tổ có trách nhiệm xem xét từng khía cạnh của dự án để xây dựng WBS.
Khách hàng,người tài trợ dự án tham gia như 1 nhà đầu tư vào việc xây dựng WBS đồng thời cung cấp một số thông tin về dự án.Ngoài ta người tài trợ còn có khả năng xem xét sự hoàn chỉnh của WBS

Và Người lập bảng ước lượng theo mình là Người quản lý dự án và người quản lý dự án cũng như những người thực hiện dự an được sử dụng bảng ước lượng.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 3 of 9]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum