TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

Go downMessage [Page 4 of 9]

© FMvi.vn

4/10/2011, 20:14
phuong_ot
phuong_ot

Member

First topic message reminder :

Bài tập của nhóm 3 đây nhé. Đây mới là bài chính thức nè.Mọi người xem và cho ý kiến nha BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 4 912605
LINK DOWN : http://www.mediafire.com/?ugi3jhn949imavm

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh

5/10/2011, 22:42
XuanHanh
XuanHanh

Member

Hòa wrote:cho mình hỏi:
mục đích của ước lượng là gi?
+ Xác định và sắp xếp tuần tự các hoạt động, những việc phải làm trong dự án.
+ Lập hồ sơ ưu tiên những mối phụ thuộc độc lập, ủy thác, bên ngoài.
+ Ước lượng nguồn lực, xác định kiểu và số lượng của vật liệu, con người, thiết bị và mọi nguồn cung cần thiết.
+ Ước lượng thời gian cần thiết cho các hoạt động riêng lẻ với nguồn lực đã trù bị;
+ Xây dựng lịch làm việc; kiểm soát lịch làm việc…

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:11
Lehoa
Lehoa

Member

các bạn nhóm 3 có thể lấy một số ví dụ chi tiết về mức độ tác động của rủi ro và phân tích tác động của rủi ro lên dự án cho mình được không? thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:29
Lehoa
Lehoa

Member

nhóm bạn hãy phân loại rủi ro và cho ví dụ giúp mình nha!!! thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:31
Lehoa
Lehoa

Member

cho mình hỏi: :trong trường hợp nào người ta chấp nhận gánh chịu rủi ro? cho ví dụ minh hoạ

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:31
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Vì sao phải ước lượng thời gian và tại sao ước lượng lại khó hơn xây dựng bảng công việc?

Phải ước lượng thời gian vì: ước lượng thời gian hình thành nên cơ sở cho lịch trình dự án, nó giúp ta xác định được khoảng thời gian để thiết kế và xây dựng dự án, giúp ta quản lý thời gian tốt hơn cho dự án kết thúc đúng hạn.
Tại sao ước lượng lại khó hơn xây dựng bảng công việc: ước lượng khó hơn bảng công việc vì ước lượng chỉ mang tính tương đối do đó mình ko thể xác định đc chi tiết như bảng công việc.khi đã có bảng công việc thì chúng ta mới có cơ sở để ước lượng chi tiết từng phần chính được...
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:33
Luuhuyen
Luuhuyen

Member

nhóm bạn hãy trình bày nguồn gốc và nguyên nhân của rủi ro giúp mình nha!!!thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Luuhuyen
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:38
Luuhuyen
Luuhuyen

Member

cho mình hỏi: có mấy loại rủi ro? đó là những loại nào?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Luuhuyen
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:43
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Xác định tiêu chí, yêu cầu đánh giá độ tin cậy trong ước lượng?
Độ tin cậy là mức độ chúng ta tin rằng ước lượng của chúng ta là chính xác do đó đánh giá độ tin cậy ta cần phải có kỹ thuật ước lượng tốt, ước lượng phải sát với thực tế.
Vd: trong kỹ thuật sử dụng đánh giá chuyên gia, một chuyên gia giỏi sẽ ước lượng chính xác khoảng thời gian hoàn thành dự án và chi phí cho dự án rất sát thực thế, khi đó ta có thể nói kỹ thuật ước lượng của người đó rất tốt và có độ tin cậy cao...
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:57
Luuhuyen
Luuhuyen

Member

Lehoa wrote:nhóm bạn hãy phân loại rủi ro và cho ví dụ giúp mình nha!!! thanks
có ba cách để phân loại rủi ro đó là:
- rủi ro có thể tính toán và không thể tính toán
+ rủi ro có thể tính toán(rủi ro tài chính):là những rủi ro mà tần số xuất hiện cũng như mức độ nghiêm trọng của nó có thể tiên đoán được.
+ rủi ro không thể tính toán được(rủi ro phi tài chính): người ta không thể(hoặc chưa thể) tìm ra quy luật vận động nên chưa thể(không thể) tiên đoán được xác xuất xảy ra biến cố trong tương lai.
- rủi ro động và rủi ro tĩnh:
+ rủi ro động là những rủi ro vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất vừa có thể dẫn đến một khả năng kiếm lời
+ rủi ro tĩnh là những rủi ro chỉ có khả năng dẫn đến tổn thất hoặc không tổn thất chứ không có khả năng kiếm lời.
- rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt:
+ rủi ro cơ bản là những rủi ro xuất phát từ sự tác động thuộc về mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
+ rủi ro riêng biệt là các rủi ro xuất phát từ cá nhân con người.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Luuhuyen
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:59
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

ThaiSon wrote:Trong phần "2. Kỹ Thuật Ước Lượng" có 3 kỹ thuật chính là: đánh giá chuyên gia, qui trình lịch sử và công thức. Cho mình hỏi là hiện nay kỹ thuật nào dùng phổ biến nhất? Dự án thế nào thì sẽ dùng kỹ thuật đánh giá chuyên gia, dự án nào sẽ dùng qui trình lịch sử, dự án nào sẽ dùng công thức?
- Tùy vào từng dự án nhưng theo mình nghĩ kỹ thuật đánh giá chuyên gia được sử dụng nhiều nhất vì nó nhanh...vd: khi nhà thầu nhận 1 dự án người ta sẽ sử dụng ngay kỹ thuật này để xác định khoảng thời gian để hoàn thành dự án rồi sau đó mới sử dụng các kỹ thuật còn lại tùy vào từng dự án để lên kế hoạch chi tiết.
- Các dự án đơn giản, chi phí thực hiện ít người ta sẽ sử dụng luôn kỹ thuật đánh giá chuyên gia còn các dự án phức tạp với các khoản đầu tư lớn người ta sẽ dùng 2 kỹ thuật còn lại hoặc có thể cả 3 sẽ đem lại kết quả tốt hơn
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 00:11
Lehoa
Lehoa

Member

Luuhuyen wrote:nhóm bạn hãy trình bày nguồn gốc và nguyên nhân của rủi ro giúp mình nha!!!thanks
mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
_ nguồn gốc của rủi ro:
+ nguồn gốc tự nhiên: do con người chưa nhận thức hết các quy luật của tự nhiên hoặc không đủ khả năng chế ngự hết những tác động của tự nhiên dù đã nhận biết được quy luật(VD động đất, sóng thần...)
+ nguồn gốc kinh tế-xã hội: tiến bộ khoa học-kỹ thuật một mặt thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển với việc phát minh ra các máy móc, phương tiện tinh vi, hiện đại. Mặt khác chính những thành tựu đó lại làm nảy sinh các rủi ro de doạ dời sống của con người khi có sự mất khả năng kiểm soát, chế ngự nhất thời(vd điện giật, nổ...)
_ nguyên nhân của rủi ro:
+ nguyên nhân khách quan: nếu nó độc lập với hoạt động của con người
+ nguyên nhân khả quan: biến cố xảy ra dưới tác độn của con người

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
6/10/2011, 00:21
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

ThaiSon wrote:Cho mình xin một VD cụ thể về xác định "Độ Tin cậy Trong Ước Lượng" ?

Vd: dự án lắp đặt mạng LAN cho 1 công ty ước lượng chi phí khoảng 300 tr VNĐ +/- 10% nhưng khi thực hiện do 1 số lý do nên số tiền có tăng lên 30 tr nhưng vẫn trong khả năng cho phép.đó là ước lượng có độ tin cậy cao.
Còn như dự án đường 32.ước lượng thời gian hoàn thành năm 2009, rồi 2010, qua bao nhà thầu số tiền dự kiến đã tăng lên khá nhiều mà vẫn chưa hoàn thành dự án thì đây là ước lượng có độ tin cậy thấp... BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 4 48173
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 07:02
HongSang
HongSang

Member

cả nhóm từ từ thui chứ.câu hỏi vừa ra đã trả lời hết rùi.đi học cả ngày về nhà chẳng còn câu hỏi để trả lời là sao.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HongSang
Trả lời nhanh
6/10/2011, 11:34
Nguyenthicuc
Nguyenthicuc

Member

trong phần định nghĩa của các bạn có nói:"WSB là một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án".
Vậy danh sách chi tiết ở đây gồm những gì????các bạn hãy nêu ví dụ????

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Nguyenthicuc
Trả lời nhanh
6/10/2011, 11:37
Nguyenthicuc
Nguyenthicuc

Member

Trong các nội dung cần thiết cho mô tả công việc thì nội dung nào là cần thiết nhất???các bạn hãy giải thích???

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Nguyenthicuc
Trả lời nhanh
6/10/2011, 11:41
HoangCuong
HoangCuong

Member

Luuhuyen wrote:cho mình hỏi: có mấy loại rủi ro? đó là những loại nào?
Mình xin trả lời câu hỏi trên:
Có 2 loại rủi ro:
1. Rủi ro đoán trước được.
2. Rủi ro không đoán trước được

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:16
HoangCuong
HoangCuong

Member

Nguyenthicuc wrote:trong phần định nghĩa của các bạn có nói:"WSB là một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án".
Vậy danh sách chi tiết ở đây gồm những gì????các bạn hãy nêu ví dụ????
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn:
Danh sách chi tiết ở đây gồm:
- Danh sách sản phẩm : PBS (Product Breakdown Structure)
- Danh sách công việc : TBS (Task Breakdown Structure)
VD: Ngôi nhà (0.0): Tường(1.0), Cửa(2.0), Cầu thang(3.0),...Trong Cầu thang(3.0) có: Làm khung sắt(3.1), Đổ bê tông(3.2), Trang trí(3.3), Làm tay vịn(3.4), ..

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:25
Nguyenthicuc
Nguyenthicuc

Member

TienDat wrote:
ThaiSon wrote:Trong phần "2. Kỹ Thuật Ước Lượng" có 3 kỹ thuật chính là: đánh giá chuyên gia, qui trình lịch sử và công thức. Cho mình hỏi là hiện nay kỹ thuật nào dùng phổ biến nhất? Dự án thế nào thì sẽ dùng kỹ thuật đánh giá chuyên gia, dự án nào sẽ dùng qui trình lịch sử, dự án nào sẽ dùng công thức?
- Tùy vào từng dự án nhưng theo mình nghĩ kỹ thuật đánh giá chuyên gia được sử dụng nhiều nhất vì nó nhanh...vd: khi nhà thầu nhận 1 dự án người ta sẽ sử dụng ngay kỹ thuật này để xác định khoảng thời gian để hoàn thành dự án rồi sau đó mới sử dụng các kỹ thuật còn lại tùy vào từng dự án để lên kế hoạch chi tiết.
- Các dự án đơn giản, chi phí thực hiện ít người ta sẽ sử dụng luôn kỹ thuật đánh giá chuyên gia còn các dự án phức tạp với các khoản đầu tư lớn người ta sẽ dùng 2 kỹ thuật còn lại hoặc có thể cả 3 sẽ đem lại kết quả tốt hơn
theo mình thì mình có ý kiến như sau:
Mình nghĩ rằng kỹ thuật đánh giá bằng công thức bây giờ được sử dụng nhiều nhất vì nó đánh giá được khách quan về dự án đang được triển khai(tuy ko xác định được hết rủi ro-vì rủi do rất khó xác định- nhưng cách tính toán sẽ nhanh và áp dụng được nhiều trường hợp)
còn kỹ thuật đánh giá chuyên gia:
khi dự án có liên quan đến công nghệ mới mà nhóm thực hiện ko rành, thì nên tham khảo từ các chuyên gia về công nghê mới này. Kỹ thuật này dặc biệt hữu ích trong việc đánh giá sự khác nhau giữa các dự án cũ và mới, những dự án duy nhất khi không có dữ liệu lịch sử nào. Nhưng hạn chế của kỹ thuật này là các chuyên gia có thể đưa các ước lượng hết sức khác nhau cho cùng một dự án. Hạn chế nữa là các chuyên gia thường hay thiên lệch về 1 phía.
Kỹ thuật Quy trình lịch sử:
Với mỗi dự án thành công, trưởng nhóm nên ghi nhận những ước lượng thực tế và dự kiến, các đặc trưng, trình độ và kỹ năng người thực hện từng công việc của dự án. Khi nhân 1 dự án mới, nếu trong dự án này có những công việc tương tự như dự án cũ thì trương dự án nên tham khảo những ước lượng từ dự án cũ trước khi ước lượng cho dự án mới.Kết quả ước lượng sẽ rất đáng tin cậy nếu có 1 số lượng dự án tương tự cùng loại và gần giống nhau.
<(tham khảo tài liệu: Giáo trình quản trị dự án phần mềm- Khoa CNTT- ĐH Khoa Học)> BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 4 912605

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Nguyenthicuc
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:27
HoangCuong
HoangCuong

Member

Nguyenthicuc wrote:Trong các nội dung cần thiết cho mô tả công việc thì nội dung nào là cần thiết nhất???các bạn hãy giải thích???
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trong các nội dung cần thiết cho mô tả công việc thì bước đầu: "Viết ra sản phẩm toàn bộ bạn sẽ xây dựng" là quan trọng nhất bởi vì ở buớc này chúng ta cần liệt kê 1 cách đầy đủ và chính xác nhất để khi tạo WBS ko bị thiếu hoặc lỗi thì quay lại chỉnh sửa sẽ rất khó khăn.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:36
TrangTrang
TrangTrang

Member

Nguyenthicuc wrote:trong phần định nghĩa của các bạn có nói:"WSB là một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án".
Vậy danh sách chi tiết ở đây gồm những gì????các bạn hãy nêu ví dụ????

Do hai câu hỏi này là một ý lên mình xin đưa ra 1 câu trả lời cho cả hai ý:
BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 4 Anhso-225110_bang_cong_viec
Đây là một ví dụ về bảng công việc cho dự án xây dựng phần mềm kinh doanh khách sạn.
Sơ đồ ở trên là bảng công việc làm theo cấu trúc danh sách các công việc:
- Bảng trên có thể thấy các công việc cần thực hiện cho dự án.
- Các công việc thì được chi thành nhiều mức và mô tả từ trên xuống như hình vẽ.
- Các công việc trên đều đc mô tả bằng một hành động (động từ) và bổ ngữ.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TrangTrang
Trả lời nhanh
6/10/2011, 13:01
NguyenHa
NguyenHa

Member

Các cậu có thể cho tớ biết: Ưu và nhược điểm của từng kỹ thuật ước lượng??Và lấy VD cụ thể??

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NguyenHa
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:28
VietSon
VietSon

Member

trong phần quá trình phân rã các bạn có nói "Nhất thiết phải phân tách các kết quả chuyển giao ở
cấp cao thành những gói công việc" các bạn có thể giải thích rõ hơn dc ko?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VietSon
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:42
omaichua
omaichua

Member

Mình xin hỏi: Trong 1 dự án thì ai là người lập ra WBS?Và mục đích chính của việc lập ra WBS là gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:43
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

NguyenHa wrote:Các cậu có thể cho tớ biết: Ưu và nhược điểm của từng kỹ thuật ước lượng??Và lấy VD cụ thể??
- Sử dụng dánh giá chuyên gia:
+ Ưu điểm: nhanh nếu người được hỏi là chuyên gia.
+ Nhược điểm: tìm được những người này rất khó.
Vd: xây dựng 1 phần mềm kế toán nếu ta đặt hàng ở 1 công ty chuyên thì người ta đánh giá xác định thời gian, giá cả rất nhanh còn nếu công ty ko chuyên hoặc mới vào nghề thì rất khó và rất mất thời gian nữa.
- Quy trình lịch sử:
+ Ưu điểm: có thể ước lượng chính xác nhờ những dự án đã thực hiện
+ Nhược điểm: Cũng cần phải có nhiều kinh nghiệm thông qua thực hiện thành công nhiều dự án phương pháp này mới chính xác.
Vd: lắp đặt 1 phòng internet 200 máy với kinh nghiệm như công ty Mai Hoàng họ có thể xác định được ngay khoảng thời gian cũng như chi phí do đã hoàn thành những dự án lắp đặt phòng máy trước đó.
- Sử dụng cong thức:
+ Ưu điểm: ước lượng chính xác
+ Nhược điểm: cần có nhiều thời gian
Vd: dự án cầu đường chẳng hạn, có nhiều khâu như nhà thầu, đơn vj thi công... ta cần phải dùng công thức để tính toán chi tiết chi phí với thời gian hoàn thành chứ ko thể dùng 2 phương pháp kia ước lượng đc.

đây là ý kiến của mình.sorry vì ko viết đc nhiều.máy còn có pin mà ko có sạc BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 4 545753
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:56
vohinh_1991
vohinh_1991

Member

trong phần bài làm của các bạn ở trang 5 của slide có đưa ra hai sơ đồ là danh sách công việc và danh sách sản phẩm.các bạn có thể giải thích về hai sơ đồ đó và mối liên hệ giữa 2 danh sách đó!thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà vohinh_1991
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 4 of 9]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum