TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

Go downMessage [Page 6 of 9]

© FMvi.vn

4/10/2011, 20:14
phuong_ot
phuong_ot

Member

First topic message reminder :

Bài tập của nhóm 3 đây nhé. Đây mới là bài chính thức nè.Mọi người xem và cho ý kiến nha BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 912605
LINK DOWN : http://www.mediafire.com/?ugi3jhn949imavm

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh

6/10/2011, 17:48
Lee.Min.Hanh
Lee.Min.Hanh

Member

Cho mình hỏi là việc xây dựng cấu trúc của WBS thì có nhất thiết phải xây dựng cả 2 : DSSP và DSCV không ? Làm sao để phân biệt được nó trong WBS

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lee.Min.Hanh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 18:39
HoangCuong
HoangCuong

Member

omaichua wrote:
phuong_ot wrote:
omaichua wrote:
VanCuong wrote:
omaichua wrote:Mình xin hỏi: Trong 1 dự án thì ai là người lập ra WBS?Và mục đích chính của việc lập ra WBS là gì?
Mình xin trả lời câu hỏi trên:
- Người lập ra WBS bao gồm: người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án.
- Mục đích chính của việc lập ra WBS là: Lập ra một danh sách chi tiết các bước cần làm để hoàn thành dự án, giúp dự án đi đúng hướng. Ngoài ra thì việc tạo WBS còn là cơ sở ước lượng chi phí, xác định trách nhiệm giữa các cá nhân, xây dựng lịch trình thực hiện dự án.
Theo bạn thì khách hàng cũng có thể lập WBS?Bạn nghĩ sao khi nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án?
Mình có ý kiến thế này nhé.như bạn nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án? khách hàng "đặt hàng" là nhà đối tác mà khách hàng muốn hợp tác.Vậy sao khách hàng có thể xây dựng bảng công việc đc bạn.trong khi đó khách hàng đâu có quản lý tiến trình gì trong dự án hay trong công ty đâu?
mình lấy ví dụ như thế này nhé. Đơn giản bây giờ bạn muốn xây 1 ngôi nhà.bạn tìm 1 bên hợp tác để ký hợp đồng xây nhà cho bạn.bạn có quyền được yêu cầu về chất lượng nhà ra sao? nhà phải như thế này,như thế kia.nhưng bạn có hiểu về chuyên môn của họ ko?bạn có biết nhân lực của họ gồm những ai,làm những gì,làm tốt về mặt nào ko? Như vậy sao bạn có thể lập ra bảng công việc đòi hỏi anh A phải làm cái này, anh B phải làm cái kia?
Vậy theo mình thì khách hàng ko thể lập WBS đc.mà chỉ là người hưởng thụ sản phẩm của dự án làm ra,yêu cầu của sản phẩm đó ra sao thôi. BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 59275
ok thế nhóm bạn phải sửa lại đi hey.
Khách hàng có tham gia xây dựng WBS thể hiện ở chỗ họ tham gia góp ý, cung cấp các thông tin cần thiết mà người làm dự án cần để xây dựng WBS. Ví dụ như bạn vừa đưa ra về việc xây dựng 1 ngôi nhà họ đòi hỏi về chất lượng ngôi nhà, đưa ra những ý kiến của mình trong việc sẽ xây ngôi nhà như thế nào => họ đã tham gia xây dựng WBS

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
6/10/2011, 18:57
LuongThiNga
LuongThiNga

Member

tại sao wbs lại là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án, và cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà LuongThiNga
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:05
Hòa
Hòa

Member

cho mình hỏi:
để tính chi phí cho dự án các bạn dựa vào những yếu tố nào?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hòa
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:10
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Những trở ngại gặp phải khi ước lượng bao gồm những gì.Từ đó nêu ra những điểm cần chú ý khi làm ước lượng dự án?

Trở ngại khi ước lượng thì đã có trong slide thầy giáo đưa (slide 31,32,33) bạn xem lại đi nhá, cũng rõ ràng lém rồi
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:22
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

TienDat wrote:
XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Vì sao phải ước lượng thời gian và tại sao ước lượng lại khó hơn xây dựng bảng công việc?

Phải ước lượng thời gian vì: ước lượng thời gian hình thành nên cơ sở cho lịch trình dự án, nó giúp ta xác định được khoảng thời gian để thiết kế và xây dựng dự án, giúp ta quản lý thời gian tốt hơn cho dự án kết thúc đúng hạn.
Tại sao ước lượng lại khó hơn xây dựng bảng công việc: ước lượng khó hơn bảng công việc vì ước lượng chỉ mang tính tương đối do đó mình ko thể xác định đc chi tiết như bảng công việc.khi đã có bảng công việc thì chúng ta mới có cơ sở để ước lượng chi tiết từng phần chính được...
bạn Hà và bạn Cúc cũng hỏi câu này.vào đây xem nhá
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:26
lethuthao1504
lethuthao1504

Nhóm trưởng

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Tại sao không thấy nhóm cậu đề cập đến "Mục đích của quản lý rủi ro"? BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 351839
khi bạn đọc đến phần quản lý rủi ro thì bạn cũng đủ hiểu rùi bạn ah.nhắc đi nhắc lại cũng nhàm BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 633824

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà lethuthao1504
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:27
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

HaHue wrote:Cho minh hỏi
" Sử dụng đánh giá chuyên gia" các bạn đã nêu rõ ưu nhược điểm của việc sử dụng đánh giá chuyên gia.Ưu điểm có ít mà nhược điểm lại nhiều hơn. Chuyên gia tài giỏi lại rất khó tìm. Như vậy là khi thực hiện dự án mà k tìm được chuyên gia đánh giá ước lượng cho dự án thì dự án sẽ ra sao, nếu như đó là 1 dự án lớn việc tìm chuyên ra thì dễ dàng hơn rồi. Còn đối với dự án vừa và nhỏ thì sao
- Ưu điểm: nhanh tin cậy nếu ta tìm được chuyên gia giỏi
- Nhược điểm: những chuyên gia giỏi tìm đc rất khó
Ta có 3 phương pháp ước lượng, những dự án nhỏ ta có thể sử dụng phương pháp này.Nếu những dự án lớn mà ko tìm được chuyên gia ta có thể sử dụng phương pháp " Quá trình lịch sử" vì hiện nay hầu hết các dự án lớn đều đã được làm rất nhiều lần, nó tương tự nhau nên ước lượng sẽ chính xác cao.Còn nếu như dự án làm mới hoàn toàn ta có thể sử dụng phương pháp còn lại, tính toán sẽ cho ta ước lượng chính xác nhất
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:33
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

ThaiSon wrote:Bạn phân tích rõ sự khác và giống nhau của "Uớc lượng chi tiết" và "thứ bậc " trong phân loại độ tin cậy trong các dự đoán được đưa ra?
Giống nhau: hai hình thức đều cần phải sử dụng trong 1 dự án...
Khác nhau: Ước lượng thứ bậc hình thành trong giai đoạn đầu của dự án khi ta mới nhận dự án còn Ước lượng chi tiết là ước lượng cuối cùng dựa trên thông tin chi tiết về công việc dự án.Tóm lại Ước lượng chi tiết có tính chính xác cao còn Ước lượng thứ bậc chỉ là tương đối với sai số lớn...
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 19:59
omaichua
omaichua

Member

VanCuong wrote:
omaichua wrote:
phuong_ot wrote:
omaichua wrote:
VanCuong wrote:
omaichua wrote:Mình xin hỏi: Trong 1 dự án thì ai là người lập ra WBS?Và mục đích chính của việc lập ra WBS là gì?
Mình xin trả lời câu hỏi trên:
- Người lập ra WBS bao gồm: người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án.
- Mục đích chính của việc lập ra WBS là: Lập ra một danh sách chi tiết các bước cần làm để hoàn thành dự án, giúp dự án đi đúng hướng. Ngoài ra thì việc tạo WBS còn là cơ sở ước lượng chi phí, xác định trách nhiệm giữa các cá nhân, xây dựng lịch trình thực hiện dự án.
Theo bạn thì khách hàng cũng có thể lập WBS?Bạn nghĩ sao khi nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án?
Mình có ý kiến thế này nhé.như bạn nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án? khách hàng "đặt hàng" là nhà đối tác mà khách hàng muốn hợp tác.Vậy sao khách hàng có thể xây dựng bảng công việc đc bạn.trong khi đó khách hàng đâu có quản lý tiến trình gì trong dự án hay trong công ty đâu?
mình lấy ví dụ như thế này nhé. Đơn giản bây giờ bạn muốn xây 1 ngôi nhà.bạn tìm 1 bên hợp tác để ký hợp đồng xây nhà cho bạn.bạn có quyền được yêu cầu về chất lượng nhà ra sao? nhà phải như thế này,như thế kia.nhưng bạn có hiểu về chuyên môn của họ ko?bạn có biết nhân lực của họ gồm những ai,làm những gì,làm tốt về mặt nào ko? Như vậy sao bạn có thể lập ra bảng công việc đòi hỏi anh A phải làm cái này, anh B phải làm cái kia?
Vậy theo mình thì khách hàng ko thể lập WBS đc.mà chỉ là người hưởng thụ sản phẩm của dự án làm ra,yêu cầu của sản phẩm đó ra sao thôi. BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 59275
ok thế nhóm bạn phải sửa lại đi hey.
Khách hàng có tham gia xây dựng WBS thể hiện ở chỗ họ tham gia góp ý, cung cấp các thông tin cần thiết mà người làm dự án cần để xây dựng WBS. Ví dụ như bạn vừa đưa ra về việc xây dựng 1 ngôi nhà họ đòi hỏi về chất lượng ngôi nhà, đưa ra những ý kiến của mình trong việc sẽ xây ngôi nhà như thế nào => họ đã tham gia xây dựng WBS
Vậy theo bạn những người đưa ra ý kiến đều là những người lập bảng WBS à?Theo mình thì khách hàng đưa ra đòi hỏi về chất lượng ngôi nhà đó là nguồn thông tin để xây dựng bảng công việc thôi chứ k phải là người lập bảng WBS. Nếu như ý kiến của bạn thì nguồn thông tin để xây dựng WBS là gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
6/10/2011, 21:08
phuong_ot
phuong_ot

Member

omaichua wrote:
VanCuong wrote:
omaichua wrote:
phuong_ot wrote:
omaichua wrote:
VanCuong wrote:
omaichua wrote:Mình xin hỏi: Trong 1 dự án thì ai là người lập ra WBS?Và mục đích chính của việc lập ra WBS là gì?
Mình xin trả lời câu hỏi trên:
- Người lập ra WBS bao gồm: người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án.
- Mục đích chính của việc lập ra WBS là: Lập ra một danh sách chi tiết các bước cần làm để hoàn thành dự án, giúp dự án đi đúng hướng. Ngoài ra thì việc tạo WBS còn là cơ sở ước lượng chi phí, xác định trách nhiệm giữa các cá nhân, xây dựng lịch trình thực hiện dự án.
Theo bạn thì khách hàng cũng có thể lập WBS?Bạn nghĩ sao khi nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án?
Mình có ý kiến thế này nhé.như bạn nói "khách hàng là người hưởng thụ thành quả"?.Khách hàng là người đặt ra yêu cầu của dự án chứ ko phải là người thực hiện dự án? khách hàng "đặt hàng" là nhà đối tác mà khách hàng muốn hợp tác.Vậy sao khách hàng có thể xây dựng bảng công việc đc bạn.trong khi đó khách hàng đâu có quản lý tiến trình gì trong dự án hay trong công ty đâu?
mình lấy ví dụ như thế này nhé. Đơn giản bây giờ bạn muốn xây 1 ngôi nhà.bạn tìm 1 bên hợp tác để ký hợp đồng xây nhà cho bạn.bạn có quyền được yêu cầu về chất lượng nhà ra sao? nhà phải như thế này,như thế kia.nhưng bạn có hiểu về chuyên môn của họ ko?bạn có biết nhân lực của họ gồm những ai,làm những gì,làm tốt về mặt nào ko? Như vậy sao bạn có thể lập ra bảng công việc đòi hỏi anh A phải làm cái này, anh B phải làm cái kia?
Vậy theo mình thì khách hàng ko thể lập WBS đc.mà chỉ là người hưởng thụ sản phẩm của dự án làm ra,yêu cầu của sản phẩm đó ra sao thôi. BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 59275
ok thế nhóm bạn phải sửa lại đi hey.
Khách hàng có tham gia xây dựng WBS thể hiện ở chỗ họ tham gia góp ý, cung cấp các thông tin cần thiết mà người làm dự án cần để xây dựng WBS. Ví dụ như bạn vừa đưa ra về việc xây dựng 1 ngôi nhà họ đòi hỏi về chất lượng ngôi nhà, đưa ra những ý kiến của mình trong việc sẽ xây ngôi nhà như thế nào => họ đã tham gia xây dựng WBS
Vậy theo bạn những người đưa ra ý kiến đều là những người lập bảng WBS à?Theo mình thì khách hàng đưa ra đòi hỏi về chất lượng ngôi nhà đó là nguồn thông tin để xây dựng bảng công việc thôi chứ k phải là người lập bảng WBS. Nếu như ý kiến của bạn thì nguồn thông tin để xây dựng WBS là gì?
hajz! mệt nhỉ tranh luận mãi mà ko xong à? túm lại là ô cường xem lại vấn đề về bảng công việc đi.khách hàng sao mà tham gia xây dựng bcv đc BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 731204

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh
6/10/2011, 21:35
phuong_ot
phuong_ot

Member

XuanHanh wrote:
phuong_ot wrote:
XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Làm thế nào để xác định luợng rủi ro có cùng 1 nguyên nhân, xác định thành viên liên quan?
rủi ro có rất nhiều nguyên nhân gây ra.làm thế nào để xác định lượng rủi ro có cùng 1 nguyên nhân.câu hỏi của bạn mình ko hiểu.b có thể nói rõ hơn đc ko?tks
Trả lời như bạn là không được, mình đã được rất kỹ và chỉ thấy các bươc, phương pháp, đánh giá, ví dụ,... ko thấy mục đích. Theo mình mục đích quản lý rủi ro là:
-Xác định các khả năng xấu có thể phát sinh.
-Đề xuất biện pháp khắc phục.
-Đảm bảo an toàn cho việc thực hiện dự án.
bạn coi lại câu hỏi mà bạn hỏi mình đi chứ. mình đã trả lời đâu.mình ko hiểu câu hỏi nên mới hỏi lại bạn,mún bạn hỏi rõ ràng hơn cho dễ hiểu,bạn hỏi thế kia mình ko xác định đc là bạn mún hỏi j nữa.mà bạn trả lời cũng ko đúng luôn nd câu hỏi chính bạn hỏi rồi BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 637185

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh
6/10/2011, 21:43
phuong_ot
phuong_ot

Member

TheHung wrote:
phuong_ot wrote:
TheHung wrote:Mình lấy luôn ví dụ của các bạn đã đặt cho nhóm mình là xây dựng cổng thôn tin mạng cho sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam định, các bạn hãy dựa vào những xác định dự án của bọn mình để phác thảo bảng công việc cho dự án đấy.
bạn cho mình 1 bản phác thảo dự án này.mình sẽ có bảng công việc cho dự án đó BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 390957
Giới thiệu dự án:

Mục đích và mục tiêu dự án:
Mục tiêu: Xây dựng cơ sở hạ tầng mạng đảm bảo cho hoạt động của các đối tác và toàn bộ hệ thống được thông suốt.

Xây dựng cổng thông tin điện tử của sở kế hoạch và đầu tư nhằm thuận lợi cho các kế hoạch và hoạt động của sở được triển khai nhanh và hiệu quả. Là nơi cung cấp các thông tin cho các đối tác trong và ngoài nước 1 cách chính xác và tiết kiệm
thời gian.

Tốc độ của hệ thống mạng và lượng truy cập cổng thông tin điện tử phải được thông suốt không bị ngưng trệ trong quá trình hoạt động.


Đáp ứng được các yêu cầu cư bản của 1 hệ thống giao diện điên tử mở như: giao diện dễ dùng, cập nhật thông tin 1 cách dễ dàng và nhanh tróng, …

Thời hạn của dự án không quá 12 tháng.
Đảm bảo được tính bảo mật của hệ thống cũng như thông tin và dữ liệu..
Tài nguyên dự án (Nguồn nhân lực)
Công ty cổ phần công nghệ VIC.
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam định.

- - - - - -
Kinh phí 2,8 tỷ VND:
-1 tỷ cho cơ sở hạ tầng mạng bao gồm: máy chủ server, các máy Client cho từng bộ phận của sở kế hoạch và đầu tư, phần mềm quản lí server, ...
-1,8 tỷ cho cổng thông tin điện tử bao gồm: phần mềm quản lí, thiết kế trang wed, phần mềm bảo mật hệ thống, ...

Sự ràng buộc giữa các bên có liên quan:
+Sở kế hoạch và đầu tư:
-Sở kế hoạch và đầu tư có trách nhiệm cử người hỗ trợ và cung cấp các thông tin có liên quan về hoạt động và vận hành.
- Đáp ứng các yêu cầu về kinh phí của ban dự án.
- Xét duyệt, nghiệm thu và kí nhận sản phẩm bàn giao.
-...
+ Ban quản lý dự án:
-Thực hiện các yêu cầu của khách hàng về hệ thống.
-Thực hiện đúng kế hoạch của đề án đề ra ban đầu.
-Cung cấp báo cáo về hiện trạng cho khách hàng nắm bắt quá trình thực hiện dự án.
-Đảm bảo chất lượng và nội dung của tất cả các sản phẩm bàn giao.
- Quản lý và kiểm soát kế hoạch của dự án, tài nguyên, chất lượng và chi phí.
-...
BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 9773ae1d0e63075b27f137883034f9cd_36172837.untitled

trong bảng trên thì trong phần thiết kế tổng thể kiến trúc hệ thống bao gồm các việc như sau ( mình liệt kê nhé, nếu vẽ thì nó rất dài nên mình ko vẽ)
Global navigation :
- trang chủ
- giới thiệu
- quy hoạch và phát triển
- tin tức, sự kiện
- tình hình kinh tế xã hội
- lao động việc làm
- hỏi đáp
- góp ý complete aspx(hidden)
- liên hệ
- sơ đồ website
- thư viện download
- thủ tục hành chính
- google custom seach
- Lịch công tác
- banner
- mục tin tỉnh
- mục văn bản vi phạm pháp luật
- các mục các phường
trong thiết kế chi tiết dữ liệu
- tạo trường dữ liệu, mục dữ liệu, database, bảng vẽ quan hệ db....
về thiết kế chi tiết chức năng
- Portal, tìm kiếm, cập nhật, lưu...
- Quản lý danh mục các phiên bản ngôn ngữ của website
- hệ thống quản trị nội dung website
- quản trị và sử dụng CMS
- Phân quyền sử dụng các mục tin
- Quản trị chuyên mục
- Trao đổi nội dung với các nguồn thông tin bên ngoài
đây là danh sách cv làm theo bảng công việc tất cả các cv trên đc mô tả bằng hành động ( động từ+ bổ ngữ)
còn gì thiết và sai sót thì bổ sung nha BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 912605

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh
6/10/2011, 21:56
HueTin2
HueTin2

Member

TienDat wrote:
HaHue wrote:Cho minh hỏi
" Sử dụng đánh giá chuyên gia" các bạn đã nêu rõ ưu nhược điểm của việc sử dụng đánh giá chuyên gia.Ưu điểm có ít mà nhược điểm lại nhiều hơn. Chuyên gia tài giỏi lại rất khó tìm. Như vậy là khi thực hiện dự án mà k tìm được chuyên gia đánh giá ước lượng cho dự án thì dự án sẽ ra sao, nếu như đó là 1 dự án lớn việc tìm chuyên ra thì dễ dàng hơn rồi. Còn đối với dự án vừa và nhỏ thì sao
- Ưu điểm: nhanh tin cậy nếu ta tìm được chuyên gia giỏi
- Nhược điểm: những chuyên gia giỏi tìm đc rất khó
Ta có 3 phương pháp ước lượng, những dự án nhỏ ta có thể sử dụng phương pháp này.Nếu những dự án lớn mà ko tìm được chuyên gia ta có thể sử dụng phương pháp " Quá trình lịch sử" vì hiện nay hầu hết các dự án lớn đều đã được làm rất nhiều lần, nó tương tự nhau nên ước lượng sẽ chính xác cao.Còn nếu như dự án
làm mới hoàn toàn ta có thể sử dụng phương pháp còn lại, tính toán sẽ cho ta ước
lượng chính xác nhất
Bạn đọc lại câu hỏi giùm mih nhé!! câu trả lời của bạn có trong bản word rồi. Mih k hỏi cái đó!!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HueTin2
Trả lời nhanh
6/10/2011, 22:22
XuanDao
XuanDao

Member

HaHue wrote:
TienDat wrote:
HaHue wrote:Cho minh hỏi
" Sử dụng đánh giá chuyên gia" các bạn đã nêu rõ ưu nhược điểm của việc sử dụng đánh giá chuyên gia.Ưu điểm có ít mà nhược điểm lại nhiều hơn. Chuyên gia tài giỏi lại rất khó tìm. Như vậy là khi thực hiện dự án mà k tìm được chuyên gia đánh giá ước lượng cho dự án thì dự án sẽ ra sao, nếu như đó là 1 dự án lớn việc tìm chuyên ra thì dễ dàng hơn rồi. Còn đối với dự án vừa và nhỏ thì sao
- Ưu điểm: nhanh tin cậy nếu ta tìm được chuyên gia giỏi
- Nhược điểm: những chuyên gia giỏi tìm đc rất khó
Ta có 3 phương pháp ước lượng, những dự án nhỏ ta có thể sử dụng phương pháp này.Nếu những dự án lớn mà ko tìm được chuyên gia ta có thể sử dụng phương pháp " Quá trình lịch sử" vì hiện nay hầu hết các dự án lớn đều đã được làm rất nhiều lần, nó tương tự nhau nên ước lượng sẽ chính xác cao.Còn nếu như dự án
làm mới hoàn toàn ta có thể sử dụng phương pháp còn lại, tính toán sẽ cho ta ước
lượng chính xác nhất
Bạn đọc lại câu hỏi giùm mih nhé!! câu trả lời của bạn có trong bản word rồi. Mih k hỏi cái đó!!
Mình xin trả lời xem có đúng ý của Huệ hỏi không nhé. :
Không phải là không tìm được người đánh giá ước lượng mà dự án sẽ không được thực thi. Mà cái chính ở đây là tìm 1 người đánh giá ước lượng có chuyên môn. Những chuyên gia thực sự tốt thì khó tìm nhưng với từng dự án chúng ta có thể tìm đến các chuyên gia ở các mức độ khác nhau. Không phải tất cả các dự án to nhỏ đều phải tìm cho bằng được chuyên gia "tốt". Với những dự án nhỏ theo kích cỡ có thể hình dung chúng ta có thể tìm đến các chuyên gia có chuyên môn "vừa" vì các dự án càng lớn thì mức độ khó tăng theo chiều thuận. Các chuyên gia ở mức độ "vừa" cũng giúp chúng ta đánh giá ước lượng đạt tiêu chuẩn (Nhưng không thể so sánh với các chuyên gia " tốt"). Nếu không tìm được 1 chuyên gia tốt cho 1 dự án lớn thì chúng ta có thể tìm đến 2, 3 hoặc nhiều hơn để tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên ngành của họ.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 22:30
phuong_ot
phuong_ot

Member

Hòa wrote:cho mình hỏi:
để tính chi phí cho dự án các bạn dựa vào những yếu tố nào?
bạn ơi tính chi phí của nhóm 4 nhé! BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 637185

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh
6/10/2011, 22:35
VuLan
VuLan

Member

nhóm 3 cho mình hỏi: quá trình "thêm lịch trình vào WBS" diễn ra như thế nào?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
6/10/2011, 22:46
phuong_ot
phuong_ot

Member

LuongThiNga wrote:tại sao wbs lại là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án, và cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân?
tại vì bảng công việc là xác định các việc cần làm để hoàn thành dự án, từ bảng công việc người quản lý có thể phân cho anh A làm cái này, anh B làm cái kia. khi được giao công việc thì dĩ nhiên là họ phải làm. và làm như thế nào để có được kết quả tốt đó là trách nhiệm của họ. thế nên mới nói " wbs lại là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án, và cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân? "

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phuong_ot
Trả lời nhanh
6/10/2011, 22:48
XuanDao
XuanDao

Member

vohinh_1991 wrote:hi..........cho mình hỏi các bạn nhóm 3 nhé!trong phần kiểm soát các phiên bản của
WBS các bạn có đưa ra nguyên tắc :"không bao giờ nên vứt bỏ phiên bản
trước"vậy các bạn có thể giải thích rõ thêm về nguyên tắc này không?
Các phiên bản của WBS trong dự án có nhiều điểm giống nhau và các điểm khác nhau. Sự so sánh giữa các phiên bản trước và phiên bản sau giúp chúng ta có thể biết được những rắc rối nảy sinh trong sự thay đổi.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 23:00
XuanDao
XuanDao

Member

hoalanrung wrote:nhóm 3 cho mình hỏi: quá trình "thêm lịch trình vào WBS" diễn ra như thế nào?
Thực sự mình hơi băn khoan trong câu hỏi của cậu, mình xin có 1 hình ảnh cho việc thêm lịch trình vào WBS
BÀI NHÓM 3 : LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ( PHẦN I,II,III) - Page 6 Anhso-23050_untitled

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 23:33
XuanDao
XuanDao

Member

lee.min.hanh wrote:Theo mình biết, Một số dự án nào dù muốn hay không cũng không thể tránh khỏi "rủi ro". Vậy nguyên nhân là gì?

Làm thế nào để hạn chế tối đa điều đó?

Nếu mình đang làm một dự án lắp hệ thống mạng cho tòa nhà A10 mình, các bạn trong nhóm có thể phân tích một số rủi ro có thể xảy ra ko?
Theo nhiều nhà phân tích thì rủi ro chỉ phát sinh khi có một sự không chắc chắn về mất mát sẽ xảy ra.Theo khái niệm này thì nếu xác suất mất mát là 0 hoặc 1 thì không có rủi ro. Trong dự án thì không thể lường trước được hết những rủi ro có thể xảy ra cũng như hạn chế tới mức cho chúng về 0 hay 1. Dự án có thể thiếu hụt nhân sách, quá tiến độ thực hiện, ....
Để hạn chế tối đa rủi ro trong dự án thì chúng ta nên áp dụng quản lí rủi ro.
Ví dụ của bạn rất hay. Mình xin phân tích các rủi ro của việc lắp hệ thống mạng cho tòa nhà A10. Việc nắp cả hệ thống mạng cho 1 tòa nhà là điều không đơn giản:
- Việc phân bổ mạng là không đều: nếu chúng ta nắp mạng ở 1 vị trí không hợp lí cho việc phân bổ mạng ở tất cả các tầng. Chúng ta phải nắm bắt rõ sơ đồ của tòa nhà khi nắp mạng, xác định phương thức khi nắp hệ thống mạng và tính toán các đường mạng
- Xử dụng dây mạng: Việc cho dây mạng ngầm sẽ khó khăn trong việc di chuyển mạng cũng như thêm mới,sửa chữa, ngắt bỏ các đường mạng. Việc nắp mạng cho cả tòa nhà sẽ cần sử dụng rất nhiều dây mạng nên sẽ có khả năng dây mạng chồng chéo lên nhau> cần 1 sự sắp xếp hợp lí.
...

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 23:41
XuanDao
XuanDao

Member

lee.min.hanh wrote:Cho mình hỏi là việc xây dựng cấu trúc của WBS thì có nhất thiết phải xây dựng cả 2 : DSSP và DSCV không ? Làm sao để phân biệt được nó trong WBS
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn :
Căn cứ vào vai trò của WBS:
+ WBS là cơ sở để ước lượng chi phí.
+ WBS là cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân
+ WBS là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án.
1) DSSP và DSCV là 2 thành phần chính trong WBS
2)Để xác ước lượng được chi phí cũng như xây dựng được lịch trình thực hiện dự án thì ta cần phải có danh sách công việc và danh sách sản phẩm. Hơn nữa hai danh sách này còn có liên quan trực tiếp tới nhau, nếu không có DSSP thì sẽ không có DSCV vì khi đó sẽ không biết phải làm gì.
Để phân biệt giữa 2 loại danh sách này trong WBS ta căn cứ vào từ ngữ biểu thị trong WBS
+ DSSP thì được ký hiệu, biểu thị bằng các danh từ.
+ DSCV thì được ký hiệu biểu thị bằng các động từ và bổ ngữ mô tả quá trình hoạt động xử lý.
Và một ý nữa là nhất thiết phải đử cả hai thành phần trên trong WBS.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 23:56
HueTin2
HueTin2

Member

XuanDao wrote:
HaHue wrote:
TienDat wrote:
HaHue wrote:Cho minh hỏi
" Sử dụng đánh giá chuyên gia" các bạn đã nêu rõ ưu nhược điểm của việc sử dụng đánh giá chuyên gia.Ưu điểm có ít mà nhược điểm lại nhiều hơn. Chuyên gia tài giỏi lại rất khó tìm. Như vậy là khi thực hiện dự án mà k tìm được chuyên gia đánh giá ước lượng cho dự án thì dự án sẽ ra sao, nếu như đó là 1 dự án lớn việc tìm chuyên ra thì dễ dàng hơn rồi. Còn đối với dự án vừa và nhỏ thì sao
- Ưu điểm: nhanh tin cậy nếu ta tìm được chuyên gia giỏi
- Nhược điểm: những chuyên gia giỏi tìm đc rất khó
Ta có 3 phương pháp ước lượng, những dự án nhỏ ta có thể sử dụng phương pháp này.Nếu những dự án lớn mà ko tìm được chuyên gia ta có thể sử dụng phương pháp " Quá trình lịch sử" vì hiện nay hầu hết các dự án lớn đều đã được làm rất nhiều lần, nó tương tự nhau nên ước lượng sẽ chính xác cao.Còn nếu như dự án
làm mới hoàn toàn ta có thể sử dụng phương pháp còn lại, tính toán sẽ cho ta ước
lượng chính xác nhất
Bạn đọc lại câu hỏi giùm mih nhé!! câu trả lời của bạn có trong bản word rồi. Mih k hỏi cái đó!!
Mình xin trả lời xem có đúng ý của Huệ hỏi không nhé. :
Không phải là không tìm được người đánh giá ước lượng mà dự án sẽ không được thực thi. Mà cái chính ở đây là tìm 1 người đánh giá ước lượng có chuyên môn. Những chuyên gia thực sự tốt thì khó tìm nhưng với từng dự án chúng ta có thể tìm đến các chuyên gia ở các mức độ khác nhau. Không phải tất cả các dự án to nhỏ đều phải tìm cho bằng được chuyên gia "tốt". Với những dự án nhỏ theo kích cỡ có thể hình dung chúng ta có thể tìm đến các chuyên gia có chuyên môn "vừa" vì các dự án càng lớn thì mức độ khó tăng theo chiều thuận. Các chuyên gia ở mức độ "vừa" cũng giúp chúng ta đánh giá ước lượng đạt tiêu chuẩn (Nhưng không thể so sánh với các chuyên gia " tốt"). Nếu không tìm được 1 chuyên gia tốt cho 1 dự án lớn thì chúng ta có thể tìm đến 2, 3 hoặc nhiều hơn để tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên ngành của họ.
Yes!!!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HueTin2
Trả lời nhanh
6/10/2011, 23:59
XuanDao
XuanDao

Member

LuongThiNga wrote:tại sao wbs lại là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án, và cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân?
Mình xin trả lời câu hỏi của Ngà như sau :
WBS là cơ sở để xây dựng lịch trinhg dự án vì
Lịch trình( Schedule) thực hiện dự án chính là kế hoạch thực hiện dự án đã được lập thành một thời gian biểu hoạt động.
trong đó thời gian biểu hoạt động ở đây tương đương với Bảng công việc - một danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành một dự án. Và ứng với mỗi bước trong 1 công việc lại có sự phân chia trách nhiệm thực hiện của từng người.
Vì thế WBS là cơ sở để xây dựng lịch trình dự án, và cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
7/10/2011, 00:14
XuanDao
XuanDao

Member

Chang wrote:t xin hỏi tiếp nhé. trong slide của các bạn có nói việc đánh giá 1 WBS tốt các bạn có đề cập đến 6 nguyên tắc để đánh giá các bạn có thể giải thích cho mình 2 điều
1. ô danh sách công việc phải được xác đinh bằng động từ (bổ ngữ)
2. ô danh sách sản phẩm được thể hiện bằng danh từ (tính từ)
và nhóm bạn có thể cho những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ 2 điều này được k?
Mình chưa hiểu lắm về câu hỏi của bạn. Bạn có thể nêu rõ hơn được không. Thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 6 of 9]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum