TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next

Go downMessage [Page 4 of 8]

© FMvi.vn

4/10/2011, 16:35
duythientin2
duythientin2

Member

First topic message reminder :

Sau đây là slide của nhóm 4 chúng tớ.Mọi người xem và sau đó cho ý kiến nhé:
Link:
http://www.mediafire.com/?8sdyy9d29878r2f

Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 8898

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà duythientin2
Trả lời nhanh

5/10/2011, 22:34
Anh Quân
Anh Quân

Member

Luuhuyen wrote:Cho mình hỏi nhé"
Mục đích của việc xây dưng đồ hình tài nguyên là gì và giải thích ý nghĩa của đồ hình?
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn:
Mục đích của việc xây dựng đồ hình tài nguyên là để theo dõi sự phân bố Lao động làm việc cố đồng đều và đạt hiệu quả hay k . Còn về phần ý nghĩa thì nhóm mình đã trình bày ở slide rồi. mời bạn xem slide 22 của nhóm mình. Thanks!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Anh Quân
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:44
Lehoa
Lehoa

Member

cho mình hỏi: ước lượng chi phí là gì? có những phương pháp nào để ước lượng chi phí?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:49
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi: Hãy so sánh các phương pháp lập lịch biểu với nhau, theo bạn phương pháp nào tối ưu nhất? vì sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:50
Luuhuyen
Luuhuyen

Member

Lehoa wrote:cho mình hỏi: ước lượng chi phí là gì? có những phương pháp nào để ước lượng chi phí?
- Đầu ra quan trọng của quản lý chi phí dự án là ước tính chi phí
- Các Phương pháp Ước lượng Chi phí :
+ Tương tự hay Trên - xuống (top-down): sử dụng chi phí thực tế trước
đó, các dự án tương tự làm nền tảng cơ bản để làm ước tính mới
+ Dưới lên (Bottom-up): ước tính riêng từng nhóm làm việc và tính toán
con số tổng cộng.
+ Mô hình điểm chức năng.
+ Dùng thông số: sử dụng các đặc điểm riêng biệt trong dự án áp dụng
phương thức toán học để ước tính chi phí. Mô hình COCOMO
(Constructive Cost Model) là Mô hình thông dụng.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Luuhuyen
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:50
HoangKhanh
HoangKhanh

Member

Lehoa wrote:cho mình hỏi: ước lượng chi phí là gì? có những phương pháp nào để ước lượng chi phí?

Ước lưỢng chi phí nghĩa là:




• Đầu ra quan trọng
của quản lý chi phí dự án là ước tính
chi phí



• Có nhiều loại ước
tính chi phí và những công cụ cùng với kỹ thuật giúp tạo



ra chúng


• Điều quan trọng là
phát triển một kế hoạch quản lý chi phí trong đó mô tả



sự dao động chi phí sẽ được quản lý trong dự án
ra sao

Phương pháp để ước lượng chi phí như:




o Tương tự hay Trên -
xuống (top-down): sử dụng chi phí thực tế trước



đó, các dự án tương tự làm nền tảng cơ bản để làm ước tính
mới



o Dưới lên
(Bottom-up): ước tính riêng từng nhóm làm việc và tính toán



con số tổng cộng.


o Mô hình điểm chức
năng.



o Dùng thông số: sử
dụng các đặc điểm riêng biệt trong dự án áp dụng



phương thức toán học để ước tính chi phí. Mô hình COCOMO


(Constructive Cost Model) là Mô hình thông
dụng.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangKhanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:53
LêHưởng
LêHưởng

Member

cauchubau91 wrote:Lịch trình và lịch biểu giống và khác nhau như thế nào ? Các bạn có thể phân tích và cho ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề này?
mày hỏi khó thế

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà LêHưởng
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:54
XuanHanh
XuanHanh

Member

cauchubau91 wrote:Lịch trình và lịch biểu giống và khác nhau như thế nào ? Các bạn có thể phân tích và cho ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề này?
Mình xin trả lời như sau:
Việc lên lịch trình có ý nghĩa quan trọng. Trong khi các nhà quản lý dự án dùng lịch trình này để tiến hành mọi việc theo thứ tự và để kiểm soát hoạt động, thì các nhà điều hành dùng chúng để làm cơ sở đánh giá hiệu suất hoạt động. Không có lịch làm việc, dự án có thể bị trì hoãn, làm tiêu tốn nguồn lực hay bỏ lỡ những cơ hội quý giá.
Chương này sẽ giới thiệu một quy trình hiệu quả giúp bạn lập lịch trình mang tính thiết thực và khả thi cho dự án của bạn. Quy trình này gồm bốn bước:
1. Nhận biết và xác định nhiệm vụ chính và phụ thông qua phương pháp cơ cấu phân chia công việc
2. Kiểm tra mối quan hệ giữa các nhiệm vụ
3. Lập lịch trình sơ bộ
4. Tối ưu hóa lịch trình
Ở phần trên, chúng ta đã tìm hiểu bước đầu tiên, bây giờ chúng ta hãy xem xét những bước còn lại.
Kiểm tra mối quan hệ giửa các nhiệm vụ
Nhiều nhiệm vụ có mối liên hệ với nhau theo một cách nào đó, vì thế, chúng phải được thực hiện theo một trình tự nhất định. Hãy xem cách bạn thưởng thức một chai bia lạnh vào một ngày hè nóng bức. Có ba việc bạn cần phải làm: (1) mở chai, (2) rót bia từ chai vào ly, và (3) uống bia. Rõ ràng có một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa ba hành động này. Rõ ràng là bạn không thể làm bước 2 trước khi hoàn tất bước 1, và không thể thực hiện bước 3 chừng nào chưa làm xong bước 1 và 2. Nếu bạn không có nhiều thời gian, bạn có thể loại bỏ bước 2 và uống bia trực tiếp từ chai. Nhưng bước 1 vẫn luôn phải đứng trước bước 3.
Tương tự, tại nơi làm việc, nhiều hoạt động cũng có mối quan hệ phụ thuộc đối với các hoạt động khác. Hãy nhớ lại dự án mà hãng xe ABC lập kế hoạch giới thiệu một loại xe khách mới. Dự án đó phải làm cả hai việc là thiết kế và thử nghiệm xe mới. Nhưng trước khi nhóm dự án có thể thử nghiệm xe, họ phải chế tạo và thử nghiệm các bộ phận bên ngoài và bên trong xe. Hình 6-1 chỉ ra mối quan hệ thiết yếu giữa các hoạt động này. Ở đây, dự án phải (1) thiết kế xe, (2) chế tạo và thử nghiệm cả bộ phận bên trong lẫn bên ngoài, và (3) thử nghiệm mẫu xe được lắp ráp từ những bộ phận này. Vì tính phụ thuộc này mà bạn phải lập lịch trình cho các nhiệm vụ theo một quy trình tuyến tính. Tuy nhiên, hãy lưu ý: trong việc chế tạo và thử nghiệm các bộ phận xe có thể tiến hành theo hai đường song song cùng một lúc – một cho các bộ phận bên ngoài và một cho các bộ phận bên trong. Tại sao vậy? Vì mỗi nhóm chế tạo và thử nghiệm đều phụ thuộc vào thiết kế xe, nhưng không hề phụ thuộc lẫn nhau. Các nhà quản lý nên nhận biết cơ hội tiến hành song song các hoạt động khác nhau, như trong ví dụ này, để có thể cắt giảm tổng thời gian của dự án.
Sau khi đã đánh giá mối quan hệ giữa các nhiệm vụ, nhóm dự án có thể lập biểu đồ trên bảng, hoặc làm các ghi chú ghi tên các nhiệm vụ riêng biệt, sắp xếp chúng theo trật tự thích hợp và gắn lên tường. Đây là phương án tốt nhất vì dễ điều chỉnh hay thay đổi. Chỉ cần suy nghĩ và di chuyển các ghi chú từ vị trí này sang vị trí khác, nhóm dự án sẽ tìm thấy mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 22:55
XuanHanh
XuanHanh

Member

LêHưởng wrote:
cauchubau91 wrote:Lịch trình và lịch biểu giống và khác nhau như thế nào ? Các bạn có thể phân tích và cho ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề này?
mày hỏi khó thế
Khó mới phải hỏi Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 4 48173

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:12
ThaiSon
ThaiSon

Member

Để lập lịch biểu cho tiến độ dự án thì cần quan tâm đến yếu tố nào , theo bạn yếu tố nào là quan trọng nhất?Tại sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ThaiSon
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:13
XuanHanh
XuanHanh

Member

Các công việc của lập lịch dự án:
- Xác định nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ là công việc có kết quả bàn giao
+ Quy trách nhiệm cho một các nhân
+ Có hạn định về thời gian
+ Có thể đo được (tiến độ, chất lượng)
+ Hạn chế sự phụ thuộc giữa các nhiệm vụ
- Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc: Mỗi công việc cần xác định thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc.
- Người thực hiện (Số người, yêu cầu,...)
- Ràng buộc (Mối liên hệ giữa các nhiệm vụ):
+ Ràng buộc về tài nguyên (con người, thiết bị)
+ Ràng buộc về tiến trình: Các nhiệm vụ phải được kết thúc trước, các nhiệm vụ có thể được thực thi tiếp, thời gian thực hiện
Một số khuyến cáo khi lập lịch:
- Giảm tối đa thời gian thừa
- Tận dụng tối đa các nguồn lực
- Điều phối tài nguyên hợp lý
-Giảm tối đa các nhiệm vụ phụ thuộc

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:31
ThaiSon
ThaiSon

Member

Nếu chi phí ước tính và (chi phí thực tế +dự phòng) chênh lệch khá xa, do phát sinh rủi ro không mong muốn trong quá trình thực hiện thì vệc lập kế hoạch đó có cho là thất bại hay không

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ThaiSon
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:32
ThaiSon
ThaiSon

Member

Tại sao việc lên lịch lại cần phải là 1 quy trình lặp lại?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ThaiSon
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:33
ThaiSon
ThaiSon

Member

Chi phí ước tính của một dự án cao hơn so với chi phí của một dự án hoàn hảo là bao nhiêu ( % ) thì hợp lí.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ThaiSon
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:35
trongvan3012
trongvan3012

Member

Đã có lập lịch biểu rồi tại sao phải lập lịch trình? Sự khác nhau của chúng như thế nào?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà trongvan3012
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:35
trongvan3012
trongvan3012

Member

Có 4 kiểu tính chi phí vậy thì trong một dự án mình bắt buộc phải dùng cả 4 kiểu đó hay chỉ cần áp dụng 1 trong 4 kiểu đó?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà trongvan3012
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:38
XuanHanh
XuanHanh

Member

ThaiSon wrote:Tại sao việc lên lịch lại cần phải là 1 quy trình lặp lại?
Lịch biểu(Schedule): thời gian thực hiện (của công việc) Dự Án tương ứng sức gia công đươc cấp khi mà sức gia công đã đựoc xác định ( ứoc lượng ) xong, thì sẽ có nhiều lịch biểu khác nhau hay (thời gian thực hiện của Dự Án) phụ thuộc vào số lưọng tài nguyên(con người đựoc cấp phát cho Dự Án đó.
Trên thực tế nhân lực và thời gian thực hiện đề án thì không phải có thể thay đổi tuỳ ý được.
Ví dụ: Một lịch biểu sử dụng nhân lực là 56 người trong 1 tháng thì không thể chấp nhận được, mặc dù nó vẫn khớpvơi yêu cầu đặt ra.
Tưong tự không ai thực hiện dự án trong 28 tháng với 2 người.
Khi mà sức gia công đã chốt lại, bạn có thể linh hoạt xây dựng lịch biểu bằng cách bố trí nhân lực cho dự án phù hợp.
Khi mà sức gia công đã chốt lại, bạn có thể linh hoạt xây dựng lịch biểu bằng cách bố trí nhân lực cho dự Án một cách phù hợp. Thực tế thì không tồn tại một phương trình tuyến tính giữa sức gia công và lịch biểu thực hiện dự án.
" Kéo dài" một lịch biểu thì rất dễ dàng, đơn giản chỉ cần dùng ít người hơn, tuy nhiên việc rút ngắn thời gian lại không dễ dàng.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:39
phamichnam
phamichnam

Member

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Hãy so sánh các phương pháp lập lịch biểu với nhau, theo bạn phương pháp nào tối ưu nhất? vì sao?
Cám ơn câu hỏi của bạn. Mình xin trả lời như sau
có 2 phương pháp lập lịch biểu là biểu đồ mạng PERT và sơ đồ thanh GANTT
Giống nhau:

+ Cùng là công cụ dùng để quản lí thời gian và tiến độ thực hiện của dự án
+ Hình dạng giống nhau


Khác nhau:

-Biểu đồ Gantt bắt nguồn từ tính đơn giản và khả năng thể hiện bức tranh tổng thể của công việc
-Khuyết điểm: Biểu đồ Gantt chưa thể hiện được mỗi quan hệ giữa nhiều nhiệm vụ khác nhau
-Còn biểu đồ PERT có thể có nhiều mạng lưới song song hoặc nối liền với nhau, có tác dụng kiểm tra xem xét định kỳ đối với các dự án phức tạp.khác với biểu đồ GANTT biểu đồ PERT chỉ ra tất cả các mỗi quan hệ quan trọng của cá nhiệm vụ cũng như cá điểm mốc của dự án
-Biểu đồ GANTT thường đơn giản và thể hiện bức tranh tổng thể của công việc nên tiện cho người quản lí theo dõi được lịch trình công việc
-Còn khi dự án ở giai đoạn phức tạp và đòi hỏi phải thể hiện được mỗi quan hệ giữa nhiều nhiệm vụ khác nhau thì GANTT không thể hiện được khi đó ta cần sử dụng biểu đồ PERT.

+ Phương pháp nào là tối ưu nhất ?

Theo mình thường để triển khai dự án dễ dàng hơn ta có thể sử dụng biểu đồ GANTT vì nó thể hiện được tổng thể một dự án. Tuy nhiên mỗi biểu đồ lập ra có những ưu điểm riêng cho từng giai đoạn của dự án.biểu đồ Gantt nó đơn giản và thể hiện bức tranh tổng thể của công việc, tiện cho người quản lý dự án theo dõi được lịch trình công việc. Tuy nhiên khi dự án đó đi đến giai đoạn phức tạp hơn và đòi hỏi phải thể hiện được mối quan hệ giữa nhiều nhiệm vụ khác nhau thì Gantt không thể hiện được, khi đó ta cần sử dụng đến Pert. Vậy Gantt sẽ sử dụng trong giai đoạn đầu của dự án, khi dự án còn ở mức độ đơn giản, còn khi dự án đi đến giai đoạn phức tạp ta sẽ sử dụng Pert. Như vậy việc lập lịch dự án sẽ thu được kết quả tốt hơn.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phamichnam
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:40
XuanHanh
XuanHanh

Member

trongvan3012 wrote:Có 4 kiểu tính chi phí vậy thì trong một dự án mình bắt buộc phải dùng cả 4 kiểu đó hay chỉ cần áp dụng 1 trong 4 kiểu đó?
Theo mình thì, một dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc cần phải tính toán chi phí một cách cẩn trọng để tránh vượt quá phạm vi của chi phí. Vì vậy chúng ta cần phải ước lượng chi phí cho dự án, cân đối với nguồn ngân sách thực tế, tính toán chi tiêu thực tế, và ước lượng toàn bộ chi phí khi hoàn tất dự án (kể cả những rủi ro có thể phát sinh).
Vậy nên không thể loại bỏ được cái nào cả.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:45
TaiChat
TaiChat

V.I.P

đối với mỗi dự án đề có nguồn cung cho dự án đó vậy các bạn cho mình hỏi nguồn cung cấp nào là quan trọng nhất?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TaiChat
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:48
phamichnam
phamichnam

Member

trongvan3012 wrote:Đã có lập lịch biểu rồi tại sao phải lập lịch trình? Sự khác nhau của chúng như thế nào?
Cảm ơn câu hỏi của bạn, mình xin trả lời câu hỏi này :
- Trong khi các nhà quản lý dự án dùng lịch trình này để tiến hành mọi việc theo thứ tự và để kiểm soát hoạt động, thì các nhà điều hành dùng chúng để làm cơ sở đánh giá hiệu suất hoạt động. Không có lịch làm việc, dự án có thể bị trì hoãn, làm tiêu tốn nguồn lực hay bỏ lỡ những cơ hội quý giá. Trong khi đó Lịch biểu: là thời gian thực hiện (của công việc/dự án) tương ứng với sức gia công được cấp. Một khi mà sức gia công đã được xác định (ước lượng) xong, thì sẽ có nhiều lịch biểu khác nhau (hay thời gian thực hiện của dự án) phụ thuộc vào số lượng tài nguyên (con người) được cấp

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phamichnam
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:51
XuanHanh
XuanHanh

Member

ThaiSon wrote:Nếu chi phí ước tính và (chi phí thực tế +dự phòng) chênh lệch khá xa, do phát sinh rủi ro không mong muốn trong quá trình thực hiện thì vệc lập kế hoạch đó có cho là thất bại hay không
Trưởng dự án phải chịu trách nhiệm về ngân sách của dự án và có nhiệm vụ báo cáo các mức độ chi tiêu chênh lệch của dự kiến so với thực tế, lên quản lý cấp trên.
Dự án có rất nhiểu đề mục cần phải chi tiêu, trưởng dự án phải nắm rõ các đề mục này và lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, khi dự án được thực thi, phải theo dõi và giám sát các thu, chi để chắc chắn rằng số tiền chi tiêu phải nằm trong kế hoạch chi tiêu đó.
Trưởng dự án thường bị yêu cầu giảm bớt các ước lượng của họ. Người quản lý cấp trên cảm thấy rằng dự án có thể hoàn thành với chi phí thấp hơn. Thậm chí yêu cầu giảm 10% trên tổng dự án. Đây là một thách thức lớn mà trưởng dự án phải đối mặt. Trưởng dự án có thể thương lượng với khách hàng để giảm bớt hoặc thay đổi phạm vi của dự án, giảm bớt các yêu cầu công việc được mô tả trong WBS, giảm bớt các ước lượng về thời gian, và sửa đổi - bổ sung các phân công. Cuối cùng, thay đổi để phạm vi dự án tương ứng với các chi phí được giao.
Nên nhớ các chi phí cùng với các kế hoạch vô cùng nhạy cảm với những thay đổi tích và tiêu cực, điều này có thể làm tăng hoặc giảm độ tin cậy của những ước lượng. Trong một chừng mực nào đó, thì độ tin cậy này sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ rủi ro có liên quan đến kế hoạch và ước lượng chi phí.
-> Chính vì vậy Trưởng dự án phải quản lý chặt chẽ dự án không để phát sinh hay lạm phát chi phí quá lớn so với chi phí thực thực tế.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:53
phamichnam
phamichnam

Member

ThaiSon wrote:Chi phí ước tính của một dự án cao hơn so với chi phí của một dự án hoàn hảo là bao nhiêu ( % ) thì hợp lí.
Thanks câu hỏi của bạn, mình xin trả lời câu hỏi như sau:
- Chi phí ước tính của một dự án cao hơn so với chi phí của một dự án hoàn hảo thông thường căn cứ vào nhiều yếu tố: Chi phí từng công viêc, chi phí lao động, chi phí điều hành, chi phí lạm phá, chi phí rủi ro bất ngờ, chi phí hoạt động, v.v...
Không có một dự án nào được coi là hoàn hảo, nên chúng ta chỉ có thể kiểm soát để tránh thất thoát chi phí & theo dõi thu chi để chắc chắn rằng số tiền chi tiêu nằm trong kiểm soát.
Để đề phòng những rủi ro không lường trước được, dự án thường lên chi phí rủi ro, chi phí này được tính theo độ phức tạp của dự án, và được tính từ 5 -10% của dự án (nhiều dự án chỉ từ 5-8%)
Ngoài ra, dự án luôn có 1 quỹ gọi là Quỹ Phòng Hờ. với sự đồng ý của khách hàng, quỹ này được tính thêm bằng 10%-20% trị gía dự án. Quỹ được sử dụng để tính các chi phí khi phía khách hàng thay đổi yêu cầu, thêm chức năng, ..v…v.., nhằm tránh cho khách hàng khỏi phài tốn thời gian thuyết phục, xin phép, làm giấy tờ thu chi với công ty của họ khi có sự thay đổi hoặc thêm chức năng. Khi kết thúc dự án, số tiền còn dư trong quỹ sẽ được trả lại khách hàng

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phamichnam
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:57
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi nhé, các bạn có thế nói rõ hon về Chi phí ước tính, chi phí ngân sách , Chi phí thực tế,Chi phí ước lượng khi hoàn tất ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
5/10/2011, 23:59
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi: Khi chi phí thực tế chênh lệch nhiều so với chi phí ước lượng.thì biện pháp giải quyết là gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 00:02
phamichnam
phamichnam

Member

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi nhé, các bạn có thế nói rõ hon về Chi phí ước tính, chi phí ngân sách , Chi phí thực tế,Chi phí ước lượng khi hoàn tất ?
Thanks câu hỏi của bạn, mình xin trả lời như sau:
-Chi phí ước tính:
+ Được tính trước khi dự án bắt đầu.
+ Khoản tiền dự kiến cho mỗi công việc
+ Lập bảng tính chi phí
+ Gồm cả các chi phí khác như:tiện nghi, thông tin, đi lại .....

- Chi phí ngân sách :
+ Là phân bổ tiền vào các hạng mục
+ Tổng số tiền chính bằng chi phí dự kiến
-Chi phí thực tế:
+Lập bảng theo dõi chi tiêu thực tế, được cập nhật liên tục
+Phát sinh trong thực tế thực hiện dự án.
+Biết được tình trạng chi tiêu cho mỗi công việc: lạm chi (overrun) hoặc chi còn dư (underrun)

- Chi phí ước lượng khi hoàn tất :
+Tính toán tiền đã tiêu và tiền còn phải tiếp tục tiêu, tại mỗi thời điểm giữa chừng của dự án.
+ước tính số tiền phải chi khi hoàn thành 100% công việc, theo tốc độ thực chi

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phamichnam
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 4 of 8]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum