28/11/2011, 12:17
Phù thủy đa phương tiện (Multimedia magic)
Các ứng dụng đa phương tiện được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Ví dụ như, một số viện bảo tàng, ngân hàng, và các công ty bất động sản có các trạm thông tin sử dụng cho đa phương tiện. Các công ty tạo ra các chương trình đào tạo trên đĩa quang, và giám đốc marketing (tiếp thị) sử dụng các chương trình trình chiếu ( ví dụ: Microsoft PowerPoint) sủ dụng trình chiếu trong công việc kinh doanh ( thương mại). Các giáo viên sử dụng chương trình đa phương tiện tạo ra các giáo án điện tử hoặc dạy các môn như âm nhạc và ngoại ngữ ( dạy các môn có âm nhạc và ngôn ngữ). Chúng di chuyển tất cả các hình ảnh, âm thanh và âm nhạc liên quan đến cảm xúc của người xem, cũng như thông báo cho họ, và tạo thông điệp của họ đáng nhớ hơn.
Sức mạnh của đa phương tiện ẩn chứa trong các siêu văn bản và các siêu phương tiện. Nếu bạn chọn một từ siêu văn bản, bạn sẽ chuyển sang một màn hình khác với nhiều thông tin về chủ đề đó. Siêu phương tiện cũng tương tự, nhưng nó làm việc với âm thanh, hình ảnh đồ họa và video.
Để nắm giữ (ghi lại) nhưng âm thanh trong định dạng kỹ thuật số và phát lại chúng, nhưng máy tính cá nhân hiện đại chứa ( bao gồm, có) một card âm thanh. Đây là một loại card mở rộng cung cấp hai khả năng quan trọng: (i) xây dưng âm thanh stereo tổng hợp và (ii) một hệ thống được gọi là giao diện kĩ thuật số dành cho nhạc cụ, hoặc MIDI. Điều này cho phép các nhạc cụ điện tử có thể giao tiếp với máy tính.
Bạn cũng có thể nghe nhạc trên chiếc máy tính cá nhân của bạn. Nhiều đài phát thanh phát trên Web sử dụng công nghệ được gọi là “ streaming- trực tuyến”. Điều này cho phép bạn chơi một tệp tin audio ( âm thanh) một cách trực tuyến, trong khi nó đang được tải xuống; trước khi toàn bộ tệp tin được truyền đến ( tải xuống). Một số ban nhạc (nhóm nhạc) truyền các buổi biểu diễn lên Web bằng một tiến trình được gọi là “ Webcast”. Để nghe nhạc trực tuyến bạn cần phải cài trình cắm RealPlayer.
Có 2 cách để lưu trữ các bức ảnh trên máy tính. Cách thứ nhất là sử dụng máy quay kĩ thuật số. Các bức ảnh được lưu trữ tại chíp nhớ và sau đó chúng ta tải xuống máy tính. Cách thứ hai là quét và in những bức ảnh bằng máy quét. Với các phần mềm đặc biệt bạn co thể chính sửa các vết rạn, vết xước, thêm các hiệu ứng và hơn thế nữa bạn có thể lưu các bức ảnh ra đĩa CD.
Video là một phần quan trọng của đa phương tiện. Video máy tính (*) chỉ có thể ghi lại, thao tác và lưu trữ ở định dạng kĩ thuật số. Thực tế, ngày nay bạn có thể tạo ra các bộ phim của chính mình trên chiếc máy tính cá nhân của bạn. Đây là những gì bạn phải làm: đầu tiên chụp lại các hình ảnh với một camera kĩ thuật số và sau đó chuyển những video kĩ thuật số tới máy tính của bạn. Tiếp theo, với một chương trình chỉnh sửa video (ví dụ iMovie) cắt nhưng đợn video bạn yêu thích, nối lại ( xâu chuỗi lại) những đoạn cho vào quá trình chuyển đổi và các hiệu ứng khác. Cuối cùng, lưu bộ phim của bạn ra đĩa CD, DVD, băng video. Bạn cũng có thể lưu chúng trên Internet.
Phần mềm đa phương tiện đều hỗ trợ các ổ đĩa, đĩa CD, DVD. Ví dụ như, chương trình Compton’s Encyclopedia cho phép bạn tìm hiểu thêm về cá voi, thấy các bức ảnh về cá voi, nghe âm thanh của cá voi, và xem chuỗi các hoạt động. Tương tự chương trình Grolier Encyclopedia cho phép bạn tìm hiểu về loại chim, thấy các bức ảnh về các loài chim, và nghe và ghi lại nhưng âm thanh của chúng.
Các đĩa CD-ROM bao gồm trò chơi, các hướng dẫn, từ điển và các khóa học giáo dục về lịch sử, khoa học, ngôn ngữ cơ thể, phim ảnh, văn học và ngoại ngữ.
Các ứng dụng đa phương tiện được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Ví dụ như, một số viện bảo tàng, ngân hàng, và các công ty bất động sản có các trạm thông tin sử dụng cho đa phương tiện. Các công ty tạo ra các chương trình đào tạo trên đĩa quang, và giám đốc marketing (tiếp thị) sử dụng các chương trình trình chiếu ( ví dụ: Microsoft PowerPoint) sủ dụng trình chiếu trong công việc kinh doanh ( thương mại). Các giáo viên sử dụng chương trình đa phương tiện tạo ra các giáo án điện tử hoặc dạy các môn như âm nhạc và ngoại ngữ ( dạy các môn có âm nhạc và ngôn ngữ). Chúng di chuyển tất cả các hình ảnh, âm thanh và âm nhạc liên quan đến cảm xúc của người xem, cũng như thông báo cho họ, và tạo thông điệp của họ đáng nhớ hơn.
Sức mạnh của đa phương tiện ẩn chứa trong các siêu văn bản và các siêu phương tiện. Nếu bạn chọn một từ siêu văn bản, bạn sẽ chuyển sang một màn hình khác với nhiều thông tin về chủ đề đó. Siêu phương tiện cũng tương tự, nhưng nó làm việc với âm thanh, hình ảnh đồ họa và video.
Để nắm giữ (ghi lại) nhưng âm thanh trong định dạng kỹ thuật số và phát lại chúng, nhưng máy tính cá nhân hiện đại chứa ( bao gồm, có) một card âm thanh. Đây là một loại card mở rộng cung cấp hai khả năng quan trọng: (i) xây dưng âm thanh stereo tổng hợp và (ii) một hệ thống được gọi là giao diện kĩ thuật số dành cho nhạc cụ, hoặc MIDI. Điều này cho phép các nhạc cụ điện tử có thể giao tiếp với máy tính.
Bạn cũng có thể nghe nhạc trên chiếc máy tính cá nhân của bạn. Nhiều đài phát thanh phát trên Web sử dụng công nghệ được gọi là “ streaming- trực tuyến”. Điều này cho phép bạn chơi một tệp tin audio ( âm thanh) một cách trực tuyến, trong khi nó đang được tải xuống; trước khi toàn bộ tệp tin được truyền đến ( tải xuống). Một số ban nhạc (nhóm nhạc) truyền các buổi biểu diễn lên Web bằng một tiến trình được gọi là “ Webcast”. Để nghe nhạc trực tuyến bạn cần phải cài trình cắm RealPlayer.
Có 2 cách để lưu trữ các bức ảnh trên máy tính. Cách thứ nhất là sử dụng máy quay kĩ thuật số. Các bức ảnh được lưu trữ tại chíp nhớ và sau đó chúng ta tải xuống máy tính. Cách thứ hai là quét và in những bức ảnh bằng máy quét. Với các phần mềm đặc biệt bạn co thể chính sửa các vết rạn, vết xước, thêm các hiệu ứng và hơn thế nữa bạn có thể lưu các bức ảnh ra đĩa CD.
Video là một phần quan trọng của đa phương tiện. Video máy tính (*) chỉ có thể ghi lại, thao tác và lưu trữ ở định dạng kĩ thuật số. Thực tế, ngày nay bạn có thể tạo ra các bộ phim của chính mình trên chiếc máy tính cá nhân của bạn. Đây là những gì bạn phải làm: đầu tiên chụp lại các hình ảnh với một camera kĩ thuật số và sau đó chuyển những video kĩ thuật số tới máy tính của bạn. Tiếp theo, với một chương trình chỉnh sửa video (ví dụ iMovie) cắt nhưng đợn video bạn yêu thích, nối lại ( xâu chuỗi lại) những đoạn cho vào quá trình chuyển đổi và các hiệu ứng khác. Cuối cùng, lưu bộ phim của bạn ra đĩa CD, DVD, băng video. Bạn cũng có thể lưu chúng trên Internet.
Phần mềm đa phương tiện đều hỗ trợ các ổ đĩa, đĩa CD, DVD. Ví dụ như, chương trình Compton’s Encyclopedia cho phép bạn tìm hiểu thêm về cá voi, thấy các bức ảnh về cá voi, nghe âm thanh của cá voi, và xem chuỗi các hoạt động. Tương tự chương trình Grolier Encyclopedia cho phép bạn tìm hiểu về loại chim, thấy các bức ảnh về các loài chim, và nghe và ghi lại nhưng âm thanh của chúng.
Các đĩa CD-ROM bao gồm trò chơi, các hướng dẫn, từ điển và các khóa học giáo dục về lịch sử, khoa học, ngôn ngữ cơ thể, phim ảnh, văn học và ngoại ngữ.