TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5 ... 10, 11, 12  Next

Go downMessage [Page 4 of 12]

© FMvi.vn

9/10/2011, 12:42
Hoàng Hà
Hoàng Hà

NewBie

First topic message reminder :

Mong chỉ giáo thêm !!!

Bài tập nhóm 6 - Page 4 390957
http://www.mediafire.com/?q1m9pz2tgyv983f

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hoàng Hà
Trả lời nhanh

10/10/2011, 16:17
Hoàng Hà
Hoàng Hà

NewBie

Hi Triều , mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau :


Nhận diện rủi ro
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ dàng. Thông thường, rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:
- Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án
- Thời gian thực hiện dự án
- Thay đổi về phạm vi và yêu cầu của dự án
- Khó khăn về kỹ thuật
- Vấn đề liên quan đến nhân lực
- Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên trong kinh doanh
- Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...
Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp cho dự án "khoanh vùng" và xác định dấu hiệu rui ro, vừa giúp tránh bỏ sót các dấu hiệu vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có kết quả tốt nhất là cần thiết. Các kỹ thuật được sử dụng rộng rãi bao gồm:
Xem xét tài liệu
Là cách thức xác định rủi ro cơ bản, đơn giản và thông dụng. Phương pháp này thường bao gồm việc xem xét các tài liệu của dự án như các kế hoạch, giả định, cam kết với khách hàng, cơ chế thông tin giữa 2 bên, môi trường dự án, thông tin của các dự án khác trong quá khứ... từ đó nhận diện các yếu tố có khả năng gây ra rủi ro cho dự án.
Động não
Đây là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất để nhận diện rủi ro và hầu như bất cứ ai trong đời cũng đã từng sử dụng kỹ thuật này cho nhiều vấn đề khác nhau trong cuộc sống. Đó là sự đóng góp ý kiến từ nhiều người khác nhau, từ các chuyên gia đến các thành viên của dự án, hoặc bất cứ ai có liên quan hoặc có kinh nghiệm về các vấn đề xảy ra trong dự án. Từ những ý kiến này (có thể trùng nhau), các rủi ro sẽ được định vị nhanh chóng.
Kỹ thuật Delphi
Tương tự kỹ thuật "Động não", khác biệt chỉ là các thành viên tham gia không biết nhau, do đó kỹ thuật này thích hợp nếu các thành viên ở xa nhau. Ngày nay kỹ thuật Delphi thực hiện dễ hơn trước đây do sự trợ giúp của email và hệ thống hỗ trợ làm việc từ xa. Do thành viên là "vô danh" nên kỹ thuật này hạn chế nhược điểm của kỹ thuật "Động não" là một vài cá nhân (chẳng hạn sếp) sẽ có ảnh hưởng đến suy nghĩ của các thành viên khác.
Nhóm danh nghĩa
Nhóm làm việc từ 7-10 người, mỗi thành viên sẽ ghi ý kiến riêng của mình (thường là 1 rủi ro quan trọng nhất) trên 1 mẫu giấy. Các ý kiến sau đó được tập hợp và nhóm sẽ phân tích và đánh giá trên từng ý kiến. Kết quả là rủi ro quan trọng nhất được sắp xếp trên cùng. Kỹ thuật này không chỉ dùng để nhận biết mà còn để đánh giá rủi ro; không loại bỏ hoàn toàn những người có ảnh hưởng; được thực hiện nhanh và ít tốn kém hơn kỹ thuật Delphi.
Hỏi ý kiến chuyên gia
Thường được dùng để hỏi ý kiến cá nhân của những người có nhiều kinh nghiệm từ các dự án tương tự hoặc các dự án đã hoàn thành trong quá khứ. Công cụ sử dụng thường là bảng câu hỏi có trả lời sẵn để chọn lựa, hoặc để trống cho người được hỏi tự ghi ý kiến hoặc trả lời.
Sử dụng phiếu kiểm tra hoặc bảng câu hỏi
Phiếu kiểm tra hoặc bảng câu hỏi thường đúc kết kinh nghiệm từ các dự án quá khứ đặc biệt hoặc các dự án tương tự, trong đó liệt kê các rủi ro thương hay gặp nhất. Phiếu này giúp cho dự án nhanh chóng xác định rủi ro có thể xảy đến cho dự án.
Kỹ thuật này có thể tham khảo các kinh nghiệm từ bên ngoài, một trong những tham khảo tốt theo cách này là sử dụng bảng phân loại và liệt kê các rủi ro thường gặp của Viện Kỹ thuật phần mềm Hoa Kỳ (SEI Taxonomy-based Risk Identification) có thể tải về miễn phí tại
~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Sử dụng nhiều dạng biểu đồ khác nhau để phân tích và xác định rủi ro, chẳng hạn biểu đồ xương cá (còn gọi là biểu đồ nhân quả) được sử dụng để chỉ sự liên quan và nahr hưởng của các yếu tố rủi ro khác nhau, từ đó có thể xác định rủi ro có thể ảnh hưởng đến dự án.
Bài tập nhóm 6 - Page 4 Hinh3_ruiro

Biểu đồ quy trình cho thấy sự nối tiếp trong chuỗi các sự kiện, từ đó xác định các yếu tố có thể gây rủi ro cho dự án. Hình trên là một ví dụ về việc sử dụng biểu đồ xương cá để định vị các rủi ro.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hoàng Hà
Trả lời nhanh
10/10/2011, 16:41
HoangCuong
HoangCuong

Member

ngoccuong123 wrote:
HoangCuong wrote:Mình xin có câu hỏi về vấn đề tổ chức cuộc họp: " Trong các cuộc họp vẫn còn tình trạng giờ cao su điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc họp... là một người tổ cư chức cuộc họp bạn có giải pháp nào cho tình trạng này không ? Xin bạn cho ví dụ cụ thể ? " Thanks
:
mình xin trả lời như sau:
-như chúng ta đã biết tất cả các cuộc họp đều có time chết nhưng khác nhau ở chổ là ít hay nhiều. họp thì căng thẳng nên tôi nghĩ thời gian đó nên tổ chức 1 cuộc trắc nghiệm bằng giấy về chất lượng cuộc họp cũng như nội dung của cuoc họp như vậy vừa giúp người họp giảm bớt căng thẳng và giảm thời gian chết
ví dụ : làm trắc nghiệp về cuộc họp đoàn về đánh giá ý thức và hoạt đọng của đoàn thời gian qua
Hình như câu trả lời của bạn ko hề khớp với câu trả lời...Phải chăng bạn trả lời nhầm Bài tập nhóm 6 - Page 4 931197

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
10/10/2011, 18:18
phùng xuân
phùng xuân

Member

HoangCuong wrote:
ngoccuong123 wrote:
HoangCuong wrote:Mình xin có câu hỏi về vấn đề tổ chức cuộc họp: " Trong các cuộc họp vẫn còn tình trạng giờ cao su điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc họp... là một người tổ cư chức cuộc họp bạn có giải pháp nào cho tình trạng này không ? Xin bạn cho ví dụ cụ thể ? " Thanks
:
mình xin trả lời như sau:
-như chúng ta đã biết tất cả các cuộc họp đều có time chết nhưng khác nhau ở chổ là ít hay nhiều. họp thì căng thẳng nên tôi nghĩ thời gian đó nên tổ chức 1 cuộc trắc nghiệm bằng giấy về chất lượng cuộc họp cũng như nội dung của cuoc họp như vậy vừa giúp người họp giảm bớt căng thẳng và giảm thời gian chết
ví dụ : làm trắc nghiệp về cuộc họp đoàn về đánh giá ý thức và hoạt đọng của đoàn thời gian qua
Hình như câu trả lời của bạn ko hề khớp với câu trả lời...Phải chăng bạn trả lời nhầm Bài tập nhóm 6 - Page 4 931197
theo mình giờ giấc cao su rất hay xảy ra ở các cuộc họp tại viẹt nam.như vậy nếu mình là người tổ chức cuộc họp thì để tránh việc giờ giấc cao su thì mình có thể sử dụng một số biện pháp như:
+trong lời mời đi họp mình sẽ co thông báo rất mong mọi người tới dự đúng giờ.
+ nếu là đến muộn lần đầu thì nhắc nhở cho họ biết và cần họ đứng ra xin lỗi tất cả mọi người.và dù đến muộn với bất cứ lí do nào thì cũng cần thông báo cho người tổ chức cuộc họp biết.
vd:hum nay các bạn có tổ chức cuộc họp nhóm để thảo luận về bài tập lớn.bạn A vì một lí do nào đó đến muộn.thì bạn cần thông báo với bạn trưởng nhóm là tới muộn và khi tới cũng cần một lời xin lỗi tới các thành viên và mong sao lần sau không tái phạm.
+ nếu tái phạm những lần sau thì cần có các biện pháp xử phạt hành chính và viết bản tự kiểm điểm.
Vd:như bạn thường xuyên đến công ty họp muộn thì giám đốc có thể sẽ trừ lương của bạn theo số lần bạn tới muộn và yêu cầu bạn làm tự kiểm điểm hoặc buộc bạn thôi việc.
+hoặc có thể những ai đến muộn sẽ không cho vào tham hia cuộc họp nữa...hehe
vd:khi bạn đi phỏng vấn xin việc bạn tới muộn tôi sẽ không cho bạn tham gia phỏng vấn nữa....?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phùng xuân
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:13
VuLan
VuLan

Member

nhóm 6 cho mình hỏi:
trong các thu thập hiện trạng, các bạn có nói "thu thập các dữ liệu về hiện trạng",vậy dự liệu ở đây cụ thể là gì? cho vi dụ?
cảm ơn các bạn!Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:14
VuLan
VuLan

Member

nhóm 6 cho mình hỏi:
trong các thu thập hiện trạng, các bạn có nói "thu thập các dữ liệu về hiện trạng",vậy dữ liệu ở đây cụ thể là gì? cho ví dụ?
cảm ơn các bạn!Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:15
VuLan
VuLan

Member

nhóm 6 cho mình hỏi:

trong các thu thập hiện trạng, các bạn có nói "thu thập các dữ liệu về hiện trạng",vậy dữ liệu ở đây cụ thể là gì? cho ví dụ?

cảm ơn các bạn!Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:43
phùng xuân
phùng xuân

Member

c

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phùng xuân
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:43
phùng xuân
phùng xuân

Member

VuLan wrote:nhóm 6 cho mình hỏi:

trong các thu thập hiện trạng, các bạn có nói "thu thập các dữ liệu về hiện trạng",vậy dữ liệu ở đây cụ thể là gì? cho ví dụ?

cảm ơn các bạn!Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969
cảm ơn câu hỏi của bạn.
theo mình dữ liệu là các thông tin sẽ liên quan tới dự án gồm
+tài liệu liên quan tới dự án :phác thảo dự án,báo cáo tiền khả thi,báo cáo khả thi
vd:

Ví dụ 1: Dự án xây cầu



Mục đích:
Xâydựng một cái cầu hiện đại qua sông Hồng phạm vi một khoảng thời gian và trong
phạm vi ngân sách

Các mục tiêu hỗ trợ cho mục đích này:
Cầu chở được xe ô tô có tải trọng tối đa 15 tấn
Trọng lượng cầu cần nhẹ hơn 20% so với các cây cầu hiện nay có cùng chiều dài
Tuổi thọ của cầu phải đảm bảo trên 50 năm
Đảm bảo cho 4 làn xe ô tô chạy, 2 làn xe máy
và 2 làn người đi bộ

Kinh phí cấp phát 5 triệu đô la
Cầu sẽ xây xong trước ngày 2 tháng 9 năm xxxx.
v.v...
+tài liệu không liên quan tới dự án:cho các thông tin phụ trợ .
ví dụ:sơ đồ tổ chức cơ quan,quy tắc làm việc ...

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phùng xuân
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:49
VuLan
VuLan

Member

mình có câu hỏi nữa như sau:
các bạn có thể lấy một ví dụ về một cuộc họp, để nói rõ về mục đích họp?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:53
TrangTrang
TrangTrang

Member

Theo các bạn thì trong các bước thu thập và đánh giá hiện trạng dự án, thì bước nào là quan trọng nhất?.Vì sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TrangTrang
Trả lời nhanh
10/10/2011, 21:56
VuLan
VuLan

Member

mình muốn hỏi:khi họp, chúng ta cần phải lưu ý những vấn đề nào?, vấn đề quan trọng nhất ở đây là gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:00
omaichua
omaichua

Member

baby_fly16 wrote:Xin hỏi : " Lập văn phòng dự án càng sớm càng tốt". Vậy thông thường thì khi nào là thời điểm thích hợp để lập văn phòng dự án ?
Bạn ơi.Lập văn phòng dự án là phần của nhóm 5 bạn à.Sr nha

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:03
BuiLien
BuiLien

Member

Các bạn có thể cho mình một số ví dụ về mục tiêu về thu thập và đánh giá hiện trạng của dự án được không?

Thank you!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà BuiLien
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:09
phùng xuân
phùng xuân

Member

VuLan wrote:mình có câu hỏi nữa như sau:
các bạn có thể lấy một ví dụ về một cuộc họp, để nói rõ về mục đích họp?
ví dụ:
cuộc họp nhóm 10 bàn về chuẩn bị môn QLDAPM
mục đích của cuộc họp:
tạo sự thống nhất giữa các thành viên về vấn đề bài tập lớn (như người thuyết trình,ai trả lời câu hỏi... và các vấn đề khác cần giải quyết đưa ra kết quả cuối cùng là sẽ có 1 buổi thuyết trình hiệu quả.các thành viên cùng nhau chia sẻ kiến thức để cùng hiểu bài.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phùng xuân
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:14
nhuhoa
nhuhoa

Member

VuLan wrote:mình muốn hỏi:khi họp, chúng ta cần phải lưu ý những vấn đề nào?, vấn đề quan trọng nhất ở đây là gì?
Mình xin có ý kiến về câu hỏi của bạn như sau:
* Khi họp chúng ta cần lưu ý những việc nên làm và không nên làm.
- Nên làm + có lịch trước, có chượng trình họp, phát cho mọi người từ đó thực hiện theo
+ có đầy đủ các thành phần thực hiện đầy đủ dân chủ
+ nếu họp thời gian dài thì tìm cách thư giãn
- Không nên
+ họp quá dài, không hiệu quả, không tập trung, bị vài cá nhân tri phối
+ ghi lại kết quả không đầy đủ
* Vấn đề quan trọng nhất ở đây là họp có chương trình họp cụ thể.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:15
omaichua
omaichua

Member

VuLan wrote:mình có câu hỏi nữa như sau:
các bạn có thể lấy một ví dụ về một cuộc họp, để nói rõ về mục đích họp?

Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Các cuộc họp đều phải tuân thủ một hoặc kết hợp các mục đích sau:
• Kiểm soát
• Kết hợp
• Thông báo
• Thuyết phục
VD: Cuộc họp lớp để bầu ra ban cán sự lớp chẳng hạn.
- Kiểm soát: Ban tổ chức cuộc họp phải có trách nhiệm kiểm soát cuộc họp về sĩ số lớp,về những được mời đến dự,...
- Kết hợp : Những người kiểm phiếu có trách kết hợp số phiếu hợp lệ để tổng kết lại kết quả của cuộc bầu cử...
- Thông báo: Sau khi có kết quả thì phải thông báo cho tất cả những đã tham gia trong cuộc họp biết...
- Thuyết phục: Kết quả của cuộc họp là ý kiến của đa số người đồng tình...

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:21
ChangKi
ChangKi

Thư ký lớp

cho t hỏi nhé trong 3 cách khuyến khích thảo luận thì cách nào mang lại hiểu quả nhất và hướng dẫn đi đúng hướng tức là gi? nó có thuộc vào 3 cách khuyến khích ở trên k? Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ChangKi
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:40
ChangKi
ChangKi

Thư ký lớp

t có 1 câu hỏi nữa nhé Tại sao phải phát triển kê hoạch quản lý cấu hình ngay khởi đầu dự án và việc làm này có quyết định gì đến thành công của dự án hay k? và tại sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ChangKi
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:44
cauchubau91
cauchubau91

Member

Lehoa wrote:Các bạn hãy cho biết tại sao phải quản lý cấu hình??
Tại sao phải quản lí cấu hình? Vì nó là cần thiết. Tại sao lại cần thiết? Vì nó là tất yếu, Đừng nên hỏi cái tất yếu Bài tập nhóm 6 - Page 4 896790

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:46
HueTin2
HueTin2

Member

Chang wrote:cho t hỏi nhé trong 3 cách khuyến khích thảo luận thì cách nào mang lại hiểu quả nhất và hướng dẫn đi đúng hướng tức là gi? nó có thuộc vào 3 cách khuyến khích ở trên k? Bài tập nhóm 6 - Page 4 37969
Cảm ơn câu hỏi của chang nhé. Minh xin trả lời như sau:
Trong 3 cách khuyến khích thảo luận : Chuẩn bị câu hỏi, cho phép nặc danh,làm việc theo nhóm nhỏ.
+Theo mình thì cách chuẩn bị câu hỏi là hiệu quả nhất.
+Hướng dẫn đi đúng hướng tức là việc thúc đẩy những người khác cùng đóng góp.Quan tâm và tôn trọng những đóng góp của người khác.Ngăn chặn kịp thời những vấn đề có thể đi lệch hướng và quyết định xem khi nào có thể cho phép những suy nghĩ lệch hướng tiếp tục.Chủ tọa nên điều hành cuộc họp theo một tiến độ thích hợp và linh động ra hiệu cho mọi người đẩy mạnh hay làm chậm tiến độ.
+ Hướng dẫn đi đúng hướng không thuộc vào 3 cách khuyến khích ở trên. Nó có ý nghĩa riêng và có chức năng riêng là giúp duy tri cuộc họp, và quyết định đến sự thành công của cuộc họp

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HueTin2
Trả lời nhanh
10/10/2011, 22:53
cauchubau91
cauchubau91

Member

Tại sao sử dụng thủ tục dự án lại làm tăng năng suất công việc, tập trung suy nghĩ hành động của thành viên.VD

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
10/10/2011, 23:02
cauchubau91
cauchubau91

Member

Trong quá trình thực hiện dự án nếu như quá trình thu thập và đánh giá hiện trạng dự án vì một lý do chủ quan nào đó mà không đánh giá đúng hiện trạng dự án thì những hậu quả có thể xảy ra trong quá trình thực hiện tiếp theo như thế nào? Và PM phải xử lý ntn trong tình huống này? Bài tập nhóm 6 - Page 4 362348

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
10/10/2011, 23:14
Hoàng Hà
Hoàng Hà

NewBie

cauchubau91 wrote:Trong quá trình thực hiện dự án nếu như quá trình thu thập và đánh giá hiện trạng dự án vì một lý do chủ quan nào đó mà không đánh giá đúng hiện trạng dự án thì những hậu quả có thể xảy ra trong quá trình thực hiện tiếp theo như thế nào? Và PM phải xử lý ntn trong tình huống này? :$

Đó là rủi ro. và PM phải tiến hành kiểm soát rủi ro .

Kiểm soát rủi ro bắt đầu với việc chọn lựa chiến lược và phương pháp đối phó rủi ro. Có nhiều chiến lược và phương pháp đối phó khác nhau, tùy theo tình huống dự án, môi trường và đặc thù của từng rủi ro. Trong thực tế, các chiến lược phổ biến nhất bao gồm

Bài tập nhóm 6 - Page 4 Hinh4_ruiro

Tránh né
Dùng "đường đi khác" để né tránh rủi ro, đường đi mới có thể không có rủi ro, có rủi ro nhẹ hơn, hoặc chi phí đối phó thấp hơn. Chẳng hạn:
Thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người.
Thương lượng với khách hàng (hoặc nội bộ) để thay đổi mục tiêu.

Chuyển giao
Giảm thiểu rủi ro bằng cách chia sẻ tác hại khi chúng xảy ra. Chẳng hạn:
Đề nghị với khách hàng chấp nhận và chia sẻ rủi ro (tăng thời gian, chi phí,...)
Báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động và chi phí đối với rủi ro.
Mua bảo hiểm để chia sẽ chi phí khi rủi ro xảy ra.

Giảm nhẹ
Thực thi các biện pháp để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro hoặc giảm thiểu tác động và chi phí khắc phục rủi ro nếu có xảy ra. Chẳng hạn:
Cảnh báo và triệt tiêu các yếu tố làm rủi ro xuất hiện.
Điều chỉnh các yếu tố có liên quan theo dây chuyền để rủi ro xảy ra sẽ ít có tác động.

Chấp nhận
Đành chấp nhận "sống chung" với rủi ro trong trường hợp chi phí loại bỏ, phòng tránh, làm nhẹ rủi ro quá lớn (lớn hơn chi phí khắc phục tác hại), hoặc tác hại của rủi ro nếu xảy ra là nhỏ hay cực kỳ thấp. Kế hoạch đối phó có thể là:

Thu thập hoặc mua thông tin để có kế hoạch kiểm soát tốt hơn.
Lập kế hoạch khắc phục tác hại khi rủi ro xảy ra.

Giám sát và điều chỉnh
Bao gồm hoạt động giám sát để bảo đảm các chiến lược đối phó rủi ro đươck lên kế hoạch và thực thi chặc chẽ. Việc giám sát cũng nhằm mục đích điều chỉnh các chiến lược hoặc kế hoạch đối phó nếu chúng tỏ ra không hiệu quả, không khả thi, ngốn quá nhiều ngân sách, hoặc để đáp ứng với rủi ro mới xuất hiện, hoặc sự biến tướng của rủi ro đã được nhận diện trước đó.
Kết quả giám sát có thể được báo cáo định kỳ đến tất cả những người có liên quan, đến quản lý cấp cao, hoặc đến khách hàng nếu cần thiết.
Trong thực tế, do các yếu tố liên quan đến dự án thay đổi liên tục, chu trình quản lý rủi ro không đi theo đường thẳng mà được lặp lại và điều chỉnh liên tục giữa các chặng. Các rủi ro liên tục được điều chỉnh hoặc nhận diện mới, do đó các chiến lược và kế hoạch đối phó cũng luôn được thay đổi để đảm bảo chúng khả thi và có hiệu quả.
Kết luận
Rủi ro là một yếu tố tồn tại trong mọi dự án phần mềm. Một người quản lý dự án giỏi phải là người không ngạc nhiên và có khả năng xử lý bất kỳ sự kiện nào xảy ra có thể gây bất lợi cho dự án, điều đó đồng nghĩa với việc các rủi ro ảnh hưởng đến dự án phải được "thấy trước", cùng với các kế hoạch để giảm thiểu khả năng xuất hiện cũng như tác hại khi chúng xuất hiện. Quy trình kiểm soát chặt chẽ, kinh nghiệm chuyên gia kết hợp với kỹ thuật nhận diện và kiểm soát rủi ro là những yếu tố quan trọng nhất để kiểm soát tốt rủi ro xảy ra trong dự án.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hoàng Hà
Trả lời nhanh
10/10/2011, 23:26
cauchubau91
cauchubau91

Member

Ưu và nhược điểm của các loại đánh giá?và theo nhóm cậu thì loại đánh giá nào là khả quan nhất để người quản lý dự án có thể nhìn vào đấy để quản lý,kiểm soát việc thực hiện dự án?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà cauchubau91
Trả lời nhanh
10/10/2011, 23:26
nhuhoa
nhuhoa

Member

cauchubau91 wrote:Trong quá trình thực hiện dự án nếu như quá trình thu thập và đánh giá hiện trạng dự án vì một lý do chủ quan nào đó mà không đánh giá đúng hiện trạng dự án thì những hậu quả có thể xảy ra trong quá trình thực hiện tiếp theo như thế nào? Và PM phải xử lý ntn trong tình huống này? :$
Cám ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình
Theo mình thì:
Thu thập và đánh giá dự án là bước đầu tiên là tiền đề quan trọng trong quá trình kiểm soát dự án. Trong quá trình thực hiện dự án nếu như quá trình thu thập và đánh giá hiện trạng dự án vì một lý do chủ quan nào đó mà không đánh giá đúng hiện trạng của dự án thì những bước tiếp theo sẽ không thể thực hiện được hoặc có thực hiện thì cũng không mang lại kết quả tốt đảm bảo chất lượng dự án
Khi gặp phải tình huống này, PM cần phải thu thập lại hiện trạng bằng các cách khác nhau từ mọi thành viên của dự án, sau đó phân tích đánh giá kỹ lưỡng hiện trạng mới thu được để tiếp tục quá trình kiểm soát dự án được tốt nhất.
Mong các bạn cho ý kiến!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 4 of 12]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5 ... 10, 11, 12  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum