TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, ... 10, 11, 12  Next

Go downMessage [Page 2 of 12]

© FMvi.vn

9/10/2011, 12:42
Hoàng Hà
Hoàng Hà

NewBie

First topic message reminder :

Mong chỉ giáo thêm !!!

Bài tập nhóm 6 - Page 2 390957
http://www.mediafire.com/?q1m9pz2tgyv983f

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Hoàng Hà
Trả lời nhanh

9/10/2011, 22:09
Lee.Min.Hanh
Lee.Min.Hanh

Member

omaichua wrote:
trongvan3012 wrote:Ở kết luận các bạn có viết: "Kiểm soát theo dõi là đưa trật tự vào điều hỗn loạn". Mình chưa hiểu ý này. Các bạn có thể giải thích rõ hơn được không?
Mình xin trả lời bạn như sau:Do lỗi kỹ thuật nhóm mình viết nhầm. Bài tập nhóm 6 - Page 2 37969 Bài tập nhóm 6 - Page 2 37969 Kết luận là:" Kiểm soát thay đổi là đưa trật tự vào điều hỗn loạn" chứ không phải là " kiểm soát theo dõi ". Kiểm soát thay đổi là phát hiện, phân tích, đánh giá và thực hiện những thay đổi liên quan đến mô tả sản phẩm,lịch biểu ngân sách và yêu cầu chất lượng.Khi quản lý dự án chúng ta phải đặt dự án vào những thay đổi chênh lệch với những kế hoạch đã được ghi trong tài liệu, thống nhất, cam kết rồi đưa ra những hướng giải quyết nhằm không rơi vào phong cách quản lý bị động.Tks
Mình xin bổ xung thêm 1 chút: "Kiểm soát thay đổi là đưa trật tự vào sự hỗn loạn"
-Trước tiên thế nào là trật tự: đó là có thứ tự, có thể kiểm soát được ví như những mục tiêu của nhà quản lý đặt ra nó theo 1 thứ tự nhất định các công việc đạt ra mà họ kiểm soát được.
-Hỗn loạn là không có trật tự, không có sự sắp xếp theo tuần tự, khó kiểm soát
Như vậy những mục tiêu của nhà quản lý đặt ra ban đầu diễn ra theo tuần tự nhưng có nhiều tác nhân bên ngoài sẽ làm thay đổi đến trật tự đó. Vậy để có thể thích ứng vơi sự thay đôi này người quản lý dự án đôi khi cũng cần phải linh hoạt điều chỉnh đặt nó vào những trường hợp ngược lại nghĩa là đặt vào sự hỗn loạn và điều chỉnh lại cho nó có trật tự. Bài tập nhóm 6 - Page 2 896790

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lee.Min.Hanh
Trả lời nhanh
9/10/2011, 22:21
trongvan3012
trongvan3012

Member

Ở slide 32 các bạn có viết "Kiểm soát rủi ro không nhằm loại bỏ rủi ro, chỉ nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro". Nhưng có những rủi ro hoàn toàn có thế biết trước, tại sao việc kiểm soát rủi ro lại không loại bỏ được chúng?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà trongvan3012
Trả lời nhanh
9/10/2011, 22:34
nhuhoa
nhuhoa

Member

lee.min.hanh wrote:
nhuhoa wrote:
trongvan3012 wrote:làm thế nào để đánh giá hiện trạng được tốt nhất
Cám ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình.
Mình xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
- Để đánh giá hiện trạng được tốt nhất trước tiên phải thu thập được đầy đủ chi tiết về hiện trạng
- Sau đó, bắt đầu đánh giá
+ Cần phân tích kỹ lưỡng các hiện trạng đã thu thập
+ Đánh giá xem công việc (sản phẩm) có đúng theo yêu cầu không, có mắc phải những khuyết điểm không?
+ Đánh giá về mặt tiến độ (thời gian) của dự án
+ Đánh giá chi phí, ngân sách của toàn bộ dự án
+ Đánh giá về toàn bộ hoạt động của các thành viên trong dự án
- Từ đó, người quản lý dự án sẽ triển khai những biện pháp khắc phục hợp lý

Để đánh giá hiện trạng được tốt nhất trước tiên ta cân
tìm hiểu hệ thống hiện tại, đó chính là việc quan sát, tìm hiểu và đánh giá hệ
thống theo cách nhìn của nhà tin học. Điêu đó có nghĩa là xác định các lĩnh vực
nào, công việc nào thì nên tin học hóa và ngược lại.Có 3 phương pháp tiến hành
tìm hiểu hệ thống hiện tại là:



-Quan sát: gốm trực tiếp và gián tiếp, phương pháp này
giúp cho người quan sát thấy đc cách quản lý các hoạt động của tổ chức cần tìm
hiểu



-Phỏng vấn: phương pháp này cho phép ta nắm đc nguồn
thông tin chính yếu nhất về 1 hệ thống cần phất triển trong tương lai và hệ thống
hiện tại.



-Điều tra thăm dò: dùng để nắm những thông tin có tính
vĩ mô, thích hợp với việc điều tra tần suất trong nghiên cứu khả thi.



Ngoài ra còn phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương
pháp này giúp ta thu nhận thông tin tổng quát về cấu trúc tổ chức, cơ chế hoạt
động, quy trình vận hành thông tin trong hệ thống.



Sau khi áp dụng các phương pháp để tiến hành tìm hiểu
hệ thống hiện tại ta cần phân loại và tập hợp thông tin từ đó phát hiện các yếu
kém của hiện trạng và đề ra hướng phát triển hệ thống cho tương lai.
Câu trả lời của bạn Hạnh khá hay nhưng đó chủ yếu nói về cách thu thập thông tin, tớ nghĩ mục đích của câu hỏi là cách đánh giá hiện trạng thôi, khi mà chúng ta đã có hiện trạng rồi.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
9/10/2011, 22:46
phùng xuân
phùng xuân

Member

trongvan3012 wrote:Ở slide 32 các bạn có viết "Kiểm soát rủi ro không nhằm loại bỏ rủi ro, chỉ nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro". Nhưng có những rủi ro hoàn toàn có thế biết trước, tại sao việc kiểm soát rủi ro lại không loại bỏ được chúng?
xin cảm ơn câu hỏi của anh .hehe
em xin được đại diện cho nhóm 6 trả lời câu hỏi
Như anh đã nói việc kiểm soát rủi ro không nhằm loại bỏ rủi ro ,mà chỉ hạn chế tối thiểu rủi ro.nhưng có những rủi ro hoàn toàn biết trước,tai sao việc kiểm soát rủi ro lại không thể loại chúng được.theo em, vì việc kiểm soát rủi ro không nhằm loại bỏ rủi ro mà chỉ hạn chế rủi ro.và rủi ro không thể loại trừ triệt để được nên dù có biết trước rủi ro nhưng ta vẫn không thể loại trừ.Mặt khác rủi ro là những dự đoán khả năng xấu có thể xảy ra.nếu như chúng ta cứ tập trung phòng ngừa và ngăn chặn cái rủi ro đã biết đó mà nó không xảy rathì sẽ ra sao?khi đó những rủi ro khác không phải những rủi ro đó thì chúng ta sẽ phải trả đắt giá.
để làm rõ vấn đề này em có thể đưa thêm một ví dụ như sau:
hôm nay trời mưa,nếu đi học chắc chắn sẽ bị ướt.nếu như vậy chúng ta không thể loại bỏ việc trời mưa,dù biết trước là trời mưa ,như vậy chúng ta chỉ có thể lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro như mang theo ô hay áo mưa ...để hạn chế rủi ro,

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phùng xuân
Trả lời nhanh
10/10/2011, 07:55
trongvan3012
trongvan3012

Member

Chu kỳ kiểm soát dự án là gì? Tại sao ta phải lập ra chu kỳ kiểm soát dự án? Mong các bạn đưa ra ví dụ cụ thể để mình hiểu hơn về điều này. Bài tập nhóm 6 - Page 2 465282

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà trongvan3012
Trả lời nhanh
10/10/2011, 08:12
quangquy12
quangquy12

Member

Các bạn có thể lấy ví dụ cho thấy rõ hơn về chức năng của quản lí cấu hinh được không ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà quangquy12
Trả lời nhanh
10/10/2011, 08:31
omaichua
omaichua

Member

trongvan3012 wrote:bạn có nhận xét gì về việc quản lý rủi ro của đơn vị thực hiện dự án Đường 32?
Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình.Mình xin đưa ra ý kiến như sau:
Dự án nào cũng có rủi ro.Dự án càng lớn thì rủi ro càng cao. Có rất nhiều dạng rủi ro như rủi ro về tỉ giá, rủi ro về lãi suất, rủi ro về thị trường, rủi ro về pháp luật, rủi ro về tín dụng...
Quá trình rủi ro là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý, hạn chế những rủi ro đó xảy ra với tổ chức.
Về việc quản lý rủi ro của đơn vị thực hiện dự án đường 32 theo mình vẫn còn nhiều vấn đề thiếu sót và chưa hợp lý.Đơn vị này ko xác định rõ được những rủi ro có thể xảy ra như về việc giải phóng mặt bằng, về giá cả nguyên vật liệu, về nguồn nhân lực...để đưa ra những phương án dự phòng trong quá trình công cho nên sau rất nhiều năm mà với 4km đường vẫn là một dấu hỏi chấm cho những người sống tại đây. Bài tập nhóm 6 - Page 2 683980 Bài tập nhóm 6 - Page 2 683980

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:27
NgocTrung
NgocTrung

Member

Nếu không tiến hành họp thì chúng ta phải làm gì để truyền đạt, thống nhất thông tin giữa các thành viên?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:46
nhuhoa
nhuhoa

Member

quangquy12 wrote:Các bạn có thể lấy ví dụ cho thấy rõ hơn về chức năng của quản lí cấu hinh được không ?
Cám ơn bạn đã đưa ra câu hỏi cho nhóm mình.
Mình xin được có ý kiến như sau:
Quản lý cấu hình gồm 6 chức năng
Để hiểu rõ về vấn đề này mình có thể lấy một ví dụ như sau: Trong quá trình tạo ra sản phẩm bạn của bạn là phiên bản 1.0 sau đó trong quá trình kiểm soát gặp phải những yêu cầu mới hay nhưng sai sót cần được bổ sung tới kho quản lý cấu hình. Kho quản lý cấu hình sẽ tiến hành khôi phục cập nhật tạo phiên bản mới và từ đó bàn giao sản phẩm, tiến hành lưu trữ phiên bản đã cập nhật. Cuối cùng là kiểm soát báo cáo về quá trình quản lý.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:49
NgocTrung
NgocTrung

Member

Sau khi thu thập và đánh giá hiện trạng dự án, ta thấy Dự kiến và Thực tế khác xa nhau. Điều này chứng tỏ điều gì?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:50
NgocTrung
NgocTrung

Member

Khi nào thì họp theo kế hoạch, khi nào phải họp đột xuất

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:53
NgocTrung
NgocTrung

Member

Dự án đường 32 đã có rất nhiều thay đổi. Vậy các bạn cho mình hỏi những thay đổi nào đã đc ưu tiên thực hiện trước

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:56
NgocTrung
NgocTrung

Member

Theo các bạn dự án đường 32 còn có những rủi ro nào có thể xảy ra nữa không?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NgocTrung
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:57
nhuhoa
nhuhoa

Member

NgocTrung wrote:Nếu không tiến hành họp thì chúng ta phải làm gì để truyền đạt, thống nhất thông tin giữa các thành viên?
Cám ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình, câu hỏi của bạn rất hay và mình xin có ý kiến như sau:Trong thực tế có rất nhiều những trường hợp không thể tiến hành họp được do không có kinh phí hay thời gian không cho phép. Vây nên việc truyền đạt thông tin tới các thành viên và thống nhất ý kiến là rât cần thiết. Như chúng ta đã biết ngày nay công nghệ thông tin rất phát triển chúng ta không cần phải họp trực tiếp mà vẫn truyền thông tin được ví dụ như sử dụng mạng Internet, điện thoại..v.v..Đây cũng chính là việc trao đổi thông tin khá phổ biến.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 09:58
BuiDucPhong
BuiDucPhong

Member

Cho mình hỏi :
1, Trong các tác nhân gây thay đổi thì tác nhân nào gây ảnh hưởng lớn nhất?Tại sao?
2, Dựa vào đâu để phân loại thay đổi?
3, Làm sao để kiểm soát được thay đổi của dự án?
Thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà BuiDucPhong
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:04
BuiDucPhong
BuiDucPhong

Member

Việc kiểm soát dự án đường 32 có thành công không? Tại sao ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà BuiDucPhong
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:09
nhuhoa
nhuhoa

Member

NgocTrung wrote:Khi nào thì họp theo kế hoạch, khi nào phải họp đột xuất
Cám ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình.
Mình xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
- Họp có kế hoạch khi mà cuộc họp được chuẩn bị trước trong một khoảng thời gian nhất định, được lên kế hoạch 1 cách cụ thể về mặt: thời gian, thành phần tham gia, bản báo cáo chi tiết. Vậy tới thời gian đã định trước thì ta tiến hành họp
- Họp đột xuất là hình thức họp khi cần hội ý và thống nhất để đưa ra 1 quyết định nhanh chóng để giải quyết 1 trường hợp đặc biệt xảy ra mà không ai lường trước được khi thực hiện dự án. Loại họp này cần tiến hành ngay khi gặp phải nhằm khắc phục hậu quả giúp cho dự án không bị ngưng trệ.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:14
Lee.Min.Hanh
Lee.Min.Hanh

Member

NgocTrung wrote:Sau khi thu thập và đánh giá hiện trạng dự án, ta thấy Dự kiến và Thực tế khác xa nhau. Điều này chứng tỏ điều gì?
mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau: Mục đích của thu thập và đánh giá hiện trạng chính là để kiểm tra và so sánh xem số liệu thực tế có khác với số liệu dự kiến đã đặt ra hay không. Dự kiến chính là bản kế hoạch do nhà quản lý đặt ra từ đầu để phác thảo kế hoạch, thực tế chính là số liệu thực tế xảy ra. Điều này chứng tỏ những kế hoạch dự kiến ban đầu có thể bị thay đổi bởi nhiều tác nhân bên ngoài cũng như xuất hiện những rủi ro có hoặc không lường trước đc làm thay đổi kế hoạch ban đầu đặt ra.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lee.Min.Hanh
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:22
Lee.Min.Hanh
Lee.Min.Hanh

Member

BuiDucPhong wrote:Việc kiểm soát dự án đường 32 có thành công không? Tại sao ?
mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau: Kể từ khi thi công dự án đường 32, dự án này đã gặp khá nhiều khó khăn khiến thời gian thực hiến dự án kéo dài gấp 3 lần thời gian dự kiến, chi phí cũng gấp nhiều lần so với dự kiến ban đầu... đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành như vậy có thể khẳng định dự án này không thành công hay chính xác hơn là thất bại nhưng không thể dừng lại đc. Nguyên nhân là dự án đã vượt quá sự cho phép về nguồn vốn, thời gian dự kiến thực hiện dự án ban đầu khiến nảy sinh ra nhiều vấn đề tiêu cực trong thi công.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lee.Min.Hanh
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:27
HoangCuong
HoangCuong

Member

Mình xin có câu hỏi về vấn đề tổ chức cuộc họp: " Trong các cuộc họp vẫn còn tình trạng giờ cao su điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc họp... là một người tổ chức cuộc họp bạn có giải pháp nào cho tình trạng này không ? Xin bạn cho ví dụ cụ thể ? " Thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:36
HueTin2
HueTin2

Member

trongvan3012 wrote:Chu kỳ kiểm soát dự án là gì? Tại sao ta phải lập ra chu kỳ kiểm soát dự án? Mong các bạn đưa ra ví dụ cụ thể để mình hiểu hơn về điều này. Bài tập nhóm 6 - Page 2 465282
Cám ơn câu hỏi mở của a.. Nhóm 6 xin trả lời như sau:
+ Chu kỳ kiểm soát dự án là thời gian liên tiếp của việc kiểm soát dự án(vòng đời của dự án). Nó theo trật tự nhất định được lặp lại nhiều lần trong 1 dự án.
+ Tại sao phải lập ra chu kỳ kiểm soát dự án: Để việc kiểm soát dự án dễ dàng hơn, tránh được nhiều vấn đề có thể xảy ra không theo trật tự nhất định
+ Ví dụ: Khi 1 khách hàng đặt yêu cầu cho chúng ta về việc thiết kế 1 trang web. Ta có chu kỳ kiểm soát dự án như sau
Bước 1: Thu thập đánh giá hiện trạng
Bước 2: Xác định yêu cầu của khách hàng thực hiện thiết kế theo yêu cầu của khách hàng
Bước 3: Viết code cho chương trình
Bước 4: Kiểm tra
Chu kỳ kiểm soát được thực hiện theo từng bước ở trên.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HueTin2
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:43
HoangCuong
HoangCuong

Member

Ở phần chi phí và hiệu quả các bạn có thể lấy một vi dụ và tính chi phí cho cuộc họp đó bao gồm 3 loại chi phí các bạn đã nêu được không?
P/S: Các bạn có thể ước lượng không cần đưa ra con số cụ thể Bài tập nhóm 6 - Page 2 989809

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:57
Lehoa
Lehoa

Member

Các bạn hãy cho biết tại sao phải quản lý cấu hình??

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:59
nhuhoa
nhuhoa

Member

BuiDucPhong wrote:Cho mình hỏi :
1, Trong các tác nhân gây thay đổi thì tác nhân nào gây ảnh hưởng lớn nhất?Tại sao?
2, Dựa vào đâu để phân loại thay đổi?
3, Làm sao để kiểm soát được thay đổi của dự án?
Thanks
Cám ơn bạn đã đặt câu hỏi cho nhóm mình.
Mình xin được trả lời như sau:
1, Trong các tác nhân gây ra thay đổi (khách hàng, cơ quan đơn vị liên quan, tổ dự án, người tài trợ, PM) thì tất cả các tất nhân này đều gây ra ảnh hưởng tới dự án và ảnh hưởng tùy thuộc vào sự kiện thay đổi
2, Phân loại thay đổi ta dựa vào phạm vi gây ra sự thay đổi
- Nếu là ở phạm vi tài liệu, đặc tính sản phẩm, ngân sách thì là thay đổi quan trọng
- Nếu là ở phạm vi sự thành công của dự án thì là thay đổi nhỏ
- Nếu ở phạm vi lỗi nhỏ cần bổ sung khắc phục thì là thay đổi mang tính sửa chữa sửa đổi.
3, Để kiểm soát thay đổi ta tiến hành các bước sau:
- B1: Ghi yêu cầu thay đổi
- B2: Phân tích các yêu cầu thay đổi
- B3: Phân tích thay đổi
- B4: Kiểm tra xem có nhất trí không?
+ nếu nhất trí thì B5
+ Nếu không nhất trí thì viết lý do từ chối -> Thông báo cho mọi người yêu cầu thay đổi ->B5
- B5: Làm rõ yêu cầu thay đổi
- B6: Lập lịch biểu
- B7: Thực hiện

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà nhuhoa
Trả lời nhanh
10/10/2011, 10:59
Lehoa
Lehoa

Member

Trong các nguồn tạo thay đổi thì nguồn nào có vai trò quan trọng nhất????tại sao????+Cho VD???

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Lehoa
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 2 of 12]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, ... 10, 11, 12  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum