TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11
Bạn hãy đăng ký làm thành viên để có thể xem các thông tin trong lớp và viết bài trong diễn đàn.

Không những thế, sau khi đăng ký bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của diễn đàn nhiều hơn.
Change background image
TIN HỌC ỨNG DỤNG 2 - K11

Khoa CNTT - ĐH Công nghiệp Hà Nội


Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next

Go downMessage [Page 5 of 8]

© FMvi.vn

4/10/2011, 16:35
duythientin2
duythientin2

Member

First topic message reminder :

Sau đây là slide của nhóm 4 chúng tớ.Mọi người xem và sau đó cho ý kiến nhé:
Link:
http://www.mediafire.com/?8sdyy9d29878r2f

Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 5 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 5 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 5 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 5 8898 Bài làm Nhóm 4 QLDA - Page 5 8898

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà duythientin2
Trả lời nhanh

6/10/2011, 00:15
hoangthuan
hoangthuan

Member

XuanHanh wrote:Cho mình hỏi: Khi chi phí thực tế chênh lệch nhiều so với chi phí ước lượng.thì biện pháp giải quyết là gì?
cảm ơn câu hỏi của bạn, mình xin trả lời như sau:
Khi chi phí chênh lệch nhiều so với chi phí ươc lượng ta phải làm như sau
- Xem xét nguyên nhân dẫn đến việc chênh lệch nhiều
- Nguyên nhân do bên chủ đầu tư gây ra (làm chậm tiến độ tạm ứng, không tạo điều kiên thi công )thì phần chi phí chênh lệch được chấp nhận
- Nếu Nguyên nhân do yếu tố bất khả kháng do thiên nhiên (Mua , bão, lũ ...)không thể thi công Bạn gửi thông báo xin hỗ trợ kinh phí lên chủ đầu tư (xin kinh phí dự phòng )
- Báo ngay cho giám đốc dự án và chủ đầu tư để xin kế hoạch

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà hoangthuan
Trả lời nhanh
6/10/2011, 00:53
phamichnam
phamichnam

Member

nhuhoa wrote:Trong phương pháp lập lịch biếu có biểu đồ mũi tên và biểu đồ hình hộp. Vậy ngoài hình dạng thì 2 biểu đồ này còn có những điểm khác nhau là gì ?
Ưu nhược điểm khi sử dụng các phương pháp này?
Cám ơn câu hỏi của bạn, mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
+> Biểu đồ hình mũi tên có tác dụng mô tả mang tính hình học vế thứ tự các bước phải tiến hành trước khi dự án có thể kết thúc.Nó có thể giúp bạn hiểu và quản lý dự án hay nhiệm vụ một cách toàn diện, bằng việc phân chia các dự án thành các hoat động và sắp xếp chúng theo thứ tự hợp lý, toàn bộ dự án sẽ dễ dàng hơn.Nó cung cấp một bức tranh trực quan về các hoạt động được triển khai để hổ trợ cho công tác hoạch định và trao đổi thông tin về phạm vi tiến trình của dự án.biểu đồ này còn giúp quản lý dự án và các thành viên trong nhóm thực hiện dự án có cái nhìn chính xác và rõ ràng về thời gian và nhiệm vụ.
Cụ thể là việc hoàn thành dự án muộn để lại hậu quả rất tồi tệ, đặc biệt là khi dự án đó có một ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức.khi đó biểu đồ này sẻ hỗ trợ trong giai đoạn hoach định và quản lý dự án, có thể là công cụ trao đổi thông tin hữu ích về phạm vi tiến trình của dự án.

+> Biểu đồ hình hộp
Nếu như biểu đồ GANTT thể hiện bức tranh tổng thể của các hoạt động toàn dự án, biểu đồ PERT biểu biểu thị mối quan hệ của các hoạt động trong dự án,biểu đồ mũi tên mang tính hình học mô tả thứ tự các bước phải tiến hành trước khi dự án có thể kết thúc; thì biểu đồ hình hộp lại khác biệt ở chỗ là chỉ mô tả cho các giai đoạn thực hiện "một công việc" mà thôi.Chính vì thế giữa hộp là các động từ mà ko phải là danh từ chỉ tên công việc.
- Góc trên bên trái là ngày bắt đầu sớm và ngày kết kết thúc sớm, góc trên bên phải là ngày bắt đầu muộn và kết thúc muộn. Vd: thực hiện D nếu bắt đầu sớm từ ngày thứ 2 thì sẽ kết thúc sớm vào ngày thứ 4, nhưng nếu bắt đầu muộn từ ngày thứ 3 thì sẽ phải kết thúc muộn vào ngày thứ 5.Góc dưới bên trái là mã số công việc, góc dưới bên phải là thời gian thực hiện.
- Mũi tên thể hiện thứ tự công việc, bắt đầu Start (S) và kết thúc Finist (F). Vd:thực hiện B được bắt đầu (S) chỉ khi thực hiện A kết thúc(F), khi thực hiện B bắt đầu đồng thời cũng bắt đầu của thực hiện D, thực hiện C chỉ bắt đầu khi kết thúc thực hiên B
*+ Phương pháp nào là tối ưu nhất ? Mình đã trình bày phần này nhưng mình vẫn post lại

Theo mình thường để triển khai dự án dễ dàng hơn ta có thể sử dụng biểu đồ GANTT vì nó thể hiện được tổng thể một dự án. Tuy nhiên mỗi biểu đồ lập ra có những ưu điểm riêng cho từng giai đoạn của dự án.biểu đồ Gantt nó đơn giản và thể hiện bức tranh tổng thể của công việc, tiện cho người quản lý dự án theo dõi được lịch trình công việc. Tuy nhiên khi dự án đó đi đến giai đoạn phức tạp hơn và đòi hỏi phải thể hiện được mối quan hệ giữa nhiều nhiệm vụ khác nhau thì Gantt không thể hiện được, khi đó ta cần sử dụng đến Pert. Vậy Gantt sẽ sử dụng trong giai đoạn đầu của dự án, khi dự án còn ở mức độ đơn giản, còn khi dự án đi đến giai đoạn phức tạp ta sẽ sử dụng Pert. Như vậy việc lập lịch dự án sẽ thu được kết quả tốt hơn.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà phamichnam
Trả lời nhanh
6/10/2011, 01:04
TienDat
TienDat

Thư ký nhóm

Mục đích của lịch biểu có phần "Tăng cường ý thức tập thể", bạn có thể cho vd cụ thể để làm rõ vấn đề trên?
http://me.zing.vn/h/tiendat0908

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TienDat
Trả lời nhanh
6/10/2011, 08:28
GiaOai
GiaOai

Member

TienDat wrote:Quy trình quản lý chi phí gồm những bước nào??
Chi phí ước lượng và chi phí thực tế khác nhau ntn???
cám ơn câu hỏi của bạn mình xin trả lời câu hỏi này như sau
--Quy trình quản lý chi phí gồm những bước sau
+Lập kế hoạch cho nguồn tài nguyên: xác đinh nguồn tài nguyên cần thiết và số lượng để thực hiện dự án
+Ước lượng chi phí: Ước tính chi phí về các nguồn tài nguyên để hoàn tất một dự án
+Dự toán chi phí: Phân bổ toàn bộ chi phí vào từng hạng mục để thiết lập một đường mức cho việc đo lường việc thực hiện
+Kiểm soát -điều chỉnh chi phí:Điều chỉnh chi phí dự án
--sự khác nhau của chi phí ước lượng và chi phí thực tế:
+Chi phí ước lượng .tính toán số tiền đã tiêu,số tiền tiếp tục cần phải chi cho dự án cho đến khi dự án được hoàn tất.
+Chi phí thực tế: tính toán số tiền phát sinh thêm cho dự án,số tiền dư,số tiền hao nhữnhụt từ đó tìm nguyên nhân hao hụt chi phí nếu thừa thì kiển tra xem chất lượng đã đúng tiêu chuẩn chưa...

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà GiaOai
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:39
HoangCuong
HoangCuong

Member


Trong phần slide của các bạn có nhắc đến sơ đồ Gantt vậy các bạn có thể cho mình biết rõ hơn được không?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà HoangCuong
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:49
XuanDao
XuanDao

Member

Câu 5:Cho mình hỏi:
- Việc phân bố lực lượng, tài nguyên như thế nào?
- Khi đã lập lịch biểu về tiến độ thực hiện dự án mà các khâu phải chờ đợi nhau thì ta phải giải quyết ra sao?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:51
XuanDao
XuanDao

Member

Cau 6 : Những phương pháp lập lịch biểu nào thì nên áp dụng cho những dự án nào ? Ưu & khuyết điểm của mỗi loại phương pháp lập lịch biêu?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 12:54
XuanDao
XuanDao

Member

Cau 7 :Các bạn dựa vào đâu để lập lịch biểu? Lịch biểu này là bất định hay có sự thay đổi?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanDao
Trả lời nhanh
6/10/2011, 13:02
TheMinh
TheMinh

Member

trongvan3012 wrote:Có 4 kiểu tính chi phí vậy thì trong một dự án mình bắt buộc phải dùng cả 4 kiểu đó hay chỉ cần áp dụng 1 trong 4 kiểu đó?
-Đúng là có 4 kiểu tính chi phí và một dự án thì phải áp dụng cả 4 chi phí vào.
- Ví dụ Xây dựng dự án tin học trong bệnh viện thì ta có như sau:
+ Chi phí ước tính: ước tính thì gồm là tiền thiết bị, trả công nhân sự, tiền đi lại, tiền sinh hoạt, đồ dùng trong dự án... Tính tổng cộng ước khoảng bao nhiêu tiền.
+ Chi phí ngân sách: Sau khi đã tính chi phí ước tính ta được nhà tài trợ đưa cho số lượng tiền nhất định mà ta sẽ chi cho từng công việc cụ thể. Tổng số tiền đó bằng tổng chi phí ước tính.
+ Chi phí thực tế: Mỗi lần chi tiền cho công việc hoặc chi phí phát sinh thêm phải chi. Tất nhiên phải ghi lại là chi gì chứ nhỉ. Tính toán số tiền còn dư hoặc là hụt bao nhiêu. Tìm nguyên nhân. Ở phần này xem xét: nếu mà chi quá thì xem tại sao. Không chi hết thì kiểm tra xem chất lượng đã đúng tiêu chuẩn chưa...
+ Chi phí ước lượng khi hoàn tất: Ví dụ đang làm được 1 tuần, 1 tháng.. Ta tính xem là từ lúc đó tới giờ đã chi bao nhiêu tiền rồi, số tiền cần để tiếp tục là bao nhiêu. Sau khi hoàn thành ước tính chi bao nhiêu.

Cần có thêm dự phòng 5% - 7% nữa. Lỡ đột nhiên giá cả tăng, nhân viên đòi tăng lương hay gì đó chứ nhỉ.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà TheMinh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 13:28
NguyenHa
NguyenHa

Member

Trong phần phân bố lực lượng và tài nguyên nhóm bạn có nói:
-Ưu tiên cho các công việc trên đường găng.
-Ưu tiên cho công việc phức tạp trong những công việc cùng có độ thư giãn
>>Ai có thể nói rõ giúp tớ ưu tiên các công việc trên đường găng ở đây là gì và "độ thư giãn" nghĩa là sao?Tớ ko hiểu lắm.Thank

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà NguyenHa
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:11
vohinh_1991
vohinh_1991

Member

TheMinh wrote:
vohinh_1991 wrote:Theo các bạn có viết trong phần phân bố lực lượng tài nguyên


“Có 3 loại tài nguyên: lao động, trang thiết bị, vật tư.


ưu tiên cho các công việc trên đường găng.


ưu tiên cho công việc phức tạp trong những công việc cùng có độ thư giãn



vậy công việc trên đường găng là gì?công việc có cùng độ thư giãn là
gì?khi gặp các công viêcj trên đường găng thì hướng giải quyết của các bạn là
gì?
mình xin thay mặt nhóm 4 trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trước hết mình xin đưa ra khái niệm đường găng: là đường có chiều dài lớn nhất đi từ sự kiện bắt đầu đến sự kiện kết thúc.
- Công việc trên đường găng là công việc găng, các công việc này không thể trì hoãn nếu không muốn làm ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án cho nên mới ưu tiên các công việc này được thực hiện trước.
- Còn về hướng giải quyết thì tuỳ thuộc mỗi dự án mà có các hướng giải quyết khác nhau

như các bạn trả lời thì đường găng là đường có chiều dài lớn nhất.vậy làm sao để xác định được đường găng.các bạn cố thế cho ví dụ được không?và các bạn có thể trả lời công việc có cùng độ thư giãn là gì.t nghĩ các cậu nên đưa ra một ví dụ cụ thể để các bạn cùng hiểu và hướng giải quyết công việc đó trên đường găng!thanks

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà vohinh_1991
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:24
vohinh_1991
vohinh_1991

Member

TheMinh wrote:
vohinh_1991 wrote:mình có ý kiến thế này!các cậu có đưa ra 4 kiểu tính chi phí,nhưng không có cái phần dự phòng kinh phí?chẳng may khi kinh phí thiếu thì phải làm sao?
mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
nhóm mình có nêu nên 4 kiểu tính chi phí:-chi phí ước lượng
-chi phí ngân sách
-chi phí thực tế
-chi phí ước lượng khi hoàn tất
thực ra cái chi phí dự phòng đã có rùi ban à,nó chính là chi phí thực tế đấy
mình lấy ví dụ như sau:
-Ví dụ có 500 triệu làm 1 phần mềm thì trong đó việc làm phần mềm này cần bao nhiêu ở giai đoạn nào thì tính cộng lại ra 500 triệu chi phí dự kiến.
Không phải là "Tôi dự kiến làm phần mềm này hết 500 triệu" sau đó dùng hết vào phần đầu còn phần sau thì thiếu.
Nếu chẳng may chi vượt quá cho 1 mục thì phải có thống kê ở chi phí thực tế và tìm hiểu nguyên nhân.
mình rất cảm ưn phần giải thích của bạn nhưng mình vẫn có ý kiến :bạn nói rằng chi phí dự phòng đó chính là chi phí thực tế!mình nghĩ đó là sai!chi phí dự phòng theo mình hiểu ở đây mình sẽ dự phòng khoảng 5%-7% tổng kinh phí để dùng vào các việc cần .còn chi phí thực tế là bảng theo dõi chi phí hàng ngày,các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà vohinh_1991
Trả lời nhanh
6/10/2011, 14:33
VietSon
VietSon

Member

ý nghĩa của việc ước tính chi phí là gì. có thể ko cần ước tính chi phí có dc ko?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VietSon
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:31
omaichua
omaichua

Member

Các bạn giải thích cho mình câu: Dàn xếp chỗ thừa và chỗ thiếu của các nguồn

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:37
duythientin2
duythientin2

Member

VanCuong wrote:
Trong phần slide của các bạn có nhắc đến sơ đồ Gantt vậy các bạn có thể cho mình biết rõ hơn được không?
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:


SƠ ĐỒ THANH NGANG (SƠ ĐỒ
GANTT)






Sơ đồ Gantt là một trong
những công cụ cổ điển nhất mà vẫn được sử dụng phổ biến trong quản
lý tiến độ thực hiện dự án. Sơ đồ này được xây dựng vào năm 1915
bởi Henry L. Gantt, một trong những nhà tiên phong về lĩnh vực quản lý
khoa học.





Trong sơ đồ Gantt, các công tác được biểu diễn
trên trục tung bằng thanh ngang, thời gian tương ứng được thể hiện trên
trục hoành

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà duythientin2
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:45
LêHưởng
LêHưởng

Member

VanCuong wrote:
Trong phần slide của các bạn có nhắc đến sơ đồ Gantt vậy các bạn có thể cho mình biết rõ hơn được không?
Sơ đồ ngang Gantt, còn gọi là Sơ đồ Gantt hay biểu đồ Gantt, (tiếng Anh là: Gantt chart), là một dạng thể hiện tiến độ dự án cổ điển nhất, được Henry Gantt phát minh ra vào năm 1910. Tuy là cổ điển nhưng do tính chất đơn giản dễ hiểu của nó mà hiện nay sơ đồ ngang Gantt vẫn được dùng phổ biến trong quản lý dự án, thậm chí còn được cải tiến, dùng trong phần mềm quản lý dự án hiện đại như; Microsoft Project, để chuyển đổi việc thể hiện các dạng tiến độ phức tạp như sơ đồ mạng (dự án).
Đến ngày nay, sơ đồ Gantt vẫn được coi là một công cụ quản lý quan trọng. Sơ đồ Gantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc trong dự án. PERT (Program Evaluation and Review Technique - Phương pháp ước lượng và xem xét chương trình) là một biến thể của sơ đồ Gantt.

Mãn nguyện rồi nhé

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà LêHưởng
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:49
omaichua
omaichua

Member

Hi.Thế 2 phương pháp lập lịch GANTT và PERT thì phương pháp nào tối ưu hơn?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà omaichua
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:53
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi:Việc lên lịch trình có những điểm gì cần chú ý và đạt được?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:55
XuanHanh
XuanHanh

Member

omaichua wrote:Hi.Thế 2 phương pháp lập lịch GANTT và PERT thì phương pháp nào tối ưu hơn?
Theo mình thì phương pháp Gantt là tối ưu và hiệu quả nhất trong việc quản lý dự án:
1: Biểu đồ Gantt đơn giản và dễ hiểu để giám sát tiến độ của các hoạt động khi thực hiện dự án/ chương trình
2: Biểu đồ Gantt hỗ trợ chúng ta theo hai cách chính: Cung cấp cho chúng ta thông tin, hình ảnh trực quan về các hoạt động và thời gian thực hiện.
Cho phép chúng ta truyền tải thông tin một cách nhanh và dễ dàng tới các thành viên trong nhóm.
3:Biểu đồ Gantt được sử dụng cho bất kỳ dự án/ chương trình để xác định tiến độ và làm rõ mục tiêu. Chúng giúp liên kết giữa mọi người/ nguồn lực trong dự án cùng với nhiều hoạt động trong đó.
4:Khi bạn đang quản lý một chương trình/ dự án có nhiều hoạt động phức tạp, biểu đồ Gantt được khuyên dùng, đặc biệt nếu bạn yêu cầu lao động đầu vào từ các nguồn khác nhau để hoàn thành các công việc này. Nó giúp bạn nắm rõ được mối quan hệ giữa các công việc, ví dụ khi các công việc thực hiện liên tiếp nhau, hoặc có thể được thực hiện song song.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 15:57
XuanHanh
XuanHanh

Member

Cho mình hỏi: Lịch trình và lịch biểu giống và khác nhau như thế nào ? Phân tích và cho ví dụ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà XuanHanh
Trả lời nhanh
6/10/2011, 16:00
duythientin2
duythientin2

Member

NguyenHa wrote:Trong phần phân bố lực lượng và tài nguyên nhóm bạn có nói:
-Ưu tiên cho các công việc trên đường găng.
-Ưu tiên cho công việc phức tạp trong những công việc cùng có độ thư giãn
>>Ai có thể nói rõ giúp tớ ưu tiên các công việc trên đường găng ở đây là gì và "độ thư giãn" nghĩa là sao?Tớ ko hiểu lắm.Thank
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Đường găng (critical path) là đường xuyên mạng đi từ thời điểm khởi công dự án (sự kiện khởi công dự án) tới thời điểm kết thúc dự án (sự kiện hoàn thành dự án) có chiều dài trên trục thời gian (tức là tổng thời lượng thực hiện của các công việc thuộc đường này) lớn nhất, qua các công việc (công tác) có dự trữ toàn phần bằng 0 gọi là các công việc găng (critical task).

Độ dài của đường găng trên trục thời gian, chính là thời lượng nhỏ nhất có thể để dự án hoàn thành theo kế hoạch, tức là thời gian hoàn thành dự án. Do đường găng nối các công việc (công tác) găng nên tổng dự trữ thời gian của đường găng, chính là dự trữ toàn phần của công việc bất kỳ trong đường, cũng bằng 0. Một dự án có thể có 1 hoặc nhiều đường găng.
Vậy theo tớ hiểu thì ưu tiên các công việc trên đường găng là ưu tiên theo thời gian của công việc đó.Còn công việc nào thực hiện trước thì mình cũng chưa tìm hiểu được
Và ý thứ 2 của bạn hỏi về độ thư giãn mình xiọ trả lời như sau:
Các công việc găng là các công việc chỉ có đúng một khoảng thời hạn thực
hiện công việc mà không có khoảng dự trữ thời gian. Chúng sẽ bị "phích" cố định trên trục thời gian không thể trôi nổi được, đồng thời bị "căng thẳng"
trên trục thời gian, không thể co dãn thời lượng thực hiện công việc
được. Những công việc găng do đó trở thành những công việc quan trọng
cần tập trung quản lý về mặt thời gian.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà duythientin2
Trả lời nhanh
6/10/2011, 16:10
BuiLien
BuiLien

Member

Mình xin hỏi các bạn câu hỏi như sau: Trong các phương pháp lập lịch biểu phương pháp nào là quan trọng nhất và tại sao lại như vậy?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà BuiLien
Trả lời nhanh
6/10/2011, 16:15
duythientin2
duythientin2

Member

TienDat wrote:Mục đích của lịch biểu có phần "Tăng cường ý thức tập thể", bạn có thể cho vd cụ thể để làm rõ vấn đề trên?
Mình xin lấy 1 ví dụ như sau: để làm bài tập lớn của môn A thì tớ,Khánh,Tưởng,Oai trước tiên phải thống nhất một thời gian biểu, đồng thời có 1 danh sách các công việc cần phải làm-hay là lịch biểu.Để có lịch biểu đó, nhóm mình phải họp để thống nhất ý kiến với nhau.Tất nhiên trong cuộc họp có thể có rất nhiều ý kiến.Và bản thân mỗi người phải biết lắng nghe để hiểu ý kiến của các thành viên khác.Do vậy mình nghĩ qua lịch biểu , nhóm sẽ được tăng cường ý thức tập thể

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà duythientin2
Trả lời nhanh
6/10/2011, 16:30
VuLan
VuLan

Member

chào các bạn nhóm 4.Trong phần "Phương pháp lập lịch biểu", có một ý như sau:" Sơ đồ thanh GANTT hiện được sử dụng rộng rãi".vậy sơ đồ này có ưu điểm gì hơn so với biểu đồ mạng PERT?.
cảm ơn các bạn!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà VuLan
Trả lời nhanh
6/10/2011, 16:33
ThanhTrieu
ThanhTrieu

Member

LêHưởng wrote:
ThanhTrieu wrote:nhóm 4 cho mình hỏi nhé: Các phương pháp lập lịch biểu thì phương pháp nào là hữu hiệu nhất cho các dự án !!! Nếu không có phương pháp nào hữu hiệu nhất thì bạn có thể nói rõ các phương pháp lập lịch biểu đó phù hợp cho dự án mang tính chất như thế nào?? cho mh ví dụ chứng minh nhé
Biểu Đồ Gant: Tuy là cổ điển nhưng do tính chất đơn giản dễ hiểu của nó mà hiện nay sơ đồ ngang Gantt vẫn được dùng phổ biến trong quản lý dự án, thậm chí còn được cải tiến, dùng trong phần mềm quản lý dự án hiện đại như; Microsoft Project, để chuyển đổi việc thể hiện các dạng tiến độ phức tạp như sơ đồ mạng (dự án).

Phương pháp Đường găng CPMCritical Path Method, viết tắt là CPM): loại kỹ thuật phân tích mạng tiến độ, công cụ quan trọng để quản lý dự án có hiệu quả. Cùng với các phương pháp tổ chức tuần tự, tổ chức song song, và tổ chức theo dây chuyền, phương pháp đường găng là một phương pháp tổ chức thực hiện dự án và tổ chức sản xuất. Phương pháp đường găng sử dụng mạng đồ thị có hướng trong lý thuyết đồ thị để tổ chức các hoạt động công việc, các công tác trong một dự án dưới dạng một sơ đồ mạng. Mà việc quản lý dự án này tập trung vào việc nắm lấy một hoặc nhiều chuỗi xuyên suốt dự án của các công việc có tính chất quan trọng (chủ chốt) về mặt thời gian (quyết định đến toàn bộ dự án), cái mà được gọi là đường găng, để quản lý thời gian của dự án (quản lý tiến độ).

Biểu Đồ mũi tên: Là phương pháp truyền thống. Sử dụng các kí hiệu và mô tả bằng lời.
Nút biểu diễn cho một mốc sự kiện (bắt đầu hay hoàn thành một công việc). Một nút chứa một mã số duy nhất.
Mũi tên nối hai nút để biểu diễn cho một hoạt động (ví dụ: hoạt động "Thực hiện công việc A").

Biểu Đồ Hình hộp: Hộp chữ nhật: biểu thị cho một công việc
Góc trên bên trái: ngày Bắt đầu Sớm (ES) và Kết thúc Sớm (EF)
Góc trên bên phải: ngày Bắt đầu Muộn (LS) và ngày Kết thúc Muộn (LF)
Góc dưới bên trái: mã số của công việc
Góc dưới bên phải: thời gian thực hiện
Giữa hộp: mô tả công việc (động từ)
Mũi tên: thể hiện thứ tự công việc: F-S, S-S, F-F
Theo góc độ SV thì tớ đánh giá cao Phương pháp đường Găng
Sao bạn không trả lời trực tiếp vào câu hỏi của mình!!! mình có hỏi bạn về định nghĩa hay ưu nhược điểm của các phương pháp đâu!!! giờ bạn có thể từ cái bạn vừa nói trả lời cho mình vậy các phương pháp đó nó phù hợp với những dự án như thế nào!!! cho mh ví dụ

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà ThanhTrieu
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 5 of 8]

  © FMvi.vn

Go to page : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum